Type something to search...

Thong Dong Lục - Tắc 11 đến Tắc 20

  • 30 Oct, 2024

undefined (11 - 20)

TẮC THỨ 11: HAI CĂN BỆNH CỦA VÂN MÔN

Sư dạy đại chúng rằng:

Người không có thân bệnh tật

Người không có tay lấy thuốc

Không người có miệng uống ăn

Không người có nhận an lạc Hãy nói: Người bệnh nặng làm sao chữa trị?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Đại Sư Vân Môn nói:

Anh sáng không thấu suốt có hai căn bệnh, (23) tất cả chỗ không rỏ ràng, vật trước mắt là một, thấu suốt được tất cả pháp không, giống như có vật gì dấu dưới đất, cũng chính là ánh sáng không thấu suốt.

Lại nữa, pháp thân cũng có 2 căn bệnh, đắc được pháp thân là chấp pháp không quên, đã thấy tồn tại, và rơi vào bên pháp thân là một, mặt dấu thấu hiểu được những bỏ qua thì không thể, trong tương lai sẽ kiểm điểm tử tế, có hơi thở đó, cũng là bênh.


VIỆT TỤNG

BÌNH

Sư nói Hòa Thượng: Triệu Châu Càn phong nối pháp với Động Sơn, Ngộ Bổn.

Vân Môn tham cứu khắc đã gặp Sư và Tào Sơn, Sơn tắc công án này có nguồn gốc trước tiên

Càn phong bảo chúng rằng: Pháp thân có 3 thứ bệnh, 2 thứ ánh sáng, mà mỗi mỗi đều thông suốt được, lại nên biết chỗ thiện pháp chí cực vi diệu, Vân Môn ra giữa chúng nói: Chỉ như trong am, vì sao không biết việc ngoài am Phong cười ha hỏi Môn nói: Giống như chỗ nghi của học nhân. Tâm hạnh của ông là thế nào?

Vân Môn nói: Cũng cần Hòa Thượng giúp đỡ cho. Phong nói: At phải làm như thế mới được ngồi yên.

Vân Môn nói: kia kìa

Càn Phong nói: Pháp thân có ba thứ bệnh.

Vân Môn nói: Pháp thân có hai thứ bệnh

Khi Vạn Tùng hành cước, khắp nơi luận bàn nói: Đi chưa đến đã đến ở, thong dong tự tại, là ba thứ bệnh

Nay nói hai thứ: Ít chưa đến lại đi làm, hai thứ bệnh sau hiển nhiên đại đồng.

Hòa Thượng Phật Nhãn nói: Cưỡi lừa là một, cưỡi lừa không chịu xuống cũng là bệnh, chính là hai thứ bệnh trước thiếu một thứ bệnh sau.

Sư gia tạm thời mang bệnh trên mình, đều tùy phương tiện, hai thứ ánh sáng đó và ánh sáng không thấu suốt có hai thứ bệnh không phân biệt. Lại tất cả nơi không rõ ràng, các vật trước mắt là một.

Động Sơn nói: Rõ ràng thấy mặt không biết chơn, đâu thể mê mờ. Quên đầu trở lại nhận bóng, nếu dùng định thấy trời đất, không sót một chút nào cả, mới được chút phần tương ứng.

Lại nói: Thông suốt được tất cả pháp không, giống như có một vật ở dưới đất, cũng chính là ánh sáng không thông suốt.

Quy Sơn đã nói: Không có một pháp nào đúng với tình, cái thấy còn ở nơi cảnh.

Kinh Lăng Nghiêm nói: Dẫu diệt tất cả thấy, nghe, biết giữ gìn. Sự thanh vắng bên trong, như còn là việc pháp trần phân biệt bóng.

Nam Viện Ngung nói: Lúc bấy giờ ta giống người đi trong bóng đèn, cho nên nói: Cũng là ánh sáng không thông suốt.

Suốt lên tông phong tỉnh lặng chùm nước chết, nay lại quấy động lên, đó là thứ bệnh nhưng ông ra không được đáp ứng, vào không ở nơi hư không, ngoài không hay nhảy, trong không trụ ở định, tự nhiên là 3 bệnh. Hai ánh sáng thông suốt cùng một lúc, về sau thông suốt hay không thông suốt bỏ qua một bên, tương lai sẽ kiểm điểm kỹ, có hơi thở gì cũng là bệnh, làm sao được an vui rồi, lại thỉnh Thiên Đồng Cẩn hầu.

Tụng rằng: Sum la Vạn tượng đều cao ngất, thấu suốt khắp nơi không ngại nhãn tình, quét sạch môn đình an có sức, ấn dấu trong người thành sự tình, thuyền ngang qua sông trùm trời Thu, mái chèo vào hoa lau chiếu so tuyết, lão ngủ xâu gấm để ở chợ, chiếc lá bay phất phới theo làn sóng.

Sư nêu: Kinh Pháp Cú ghi: Sum la và vạn tượng đã ổn định pháp, một tức là vạn, vạn tức là một, chính là vật này, không phải vật khác, mặc cho cao ngất, ruộng hoang mà cỏ không mọc, đất sạch lại người mê. Mặc dầu thấu hiểu tất cả chính là chỗ ngăn ngại con mắt.

Kinh Viên Giác nói: Đối với các vọng tâm cũng không dứt

Động Sơn nói: Mạ linh cỏ thần, cha quê buồn rầu cày cấy: Sao phải quét sạch môn đình kia? Tất cả pháp của hư không

Vân Môn nói: Khắp nơi nơi không rõ ràng, tất cả vật trước mắt là một, không phải dạy ông bỏ cảnh huyễn cảnh, diệt tâm huyễn, tìm riêng nơi thông suốt.

Tam tổ nói: 6 trần không ghét, thì trở lại đồng với chánh giác, và kinh Viên Giác biết huyễn lập tức xa lìa, không làm phương tiện, lìa huyễn tức là giác, cũng không tiệm thứ dần, liền thấy tác, chỉ, nhận, diệt như hộ pháp và người đất đều trái nhau.

Lại nói: Dấu kín trong bụng người lần lần thành sự tình, bài tụng giống như tất cả vật chôn vùi dưới đất, chính là viên giác còn ngã biết ngã, thầm kế mạng Như Lai, bệnh của tướng vi tế, cho nên phổ giác nói: Xin nguyện Thế Tôn rủ lòng thương xót nhanh chóng nói về bệnh thiền, thuyền ngang qua sông trùm trời Thu. Bài tụng này là đắc được pháp thân, buộc thuyền ở nơi nguồn nước trong.

Sơ Sơn lấy pháp thân làm cây khô, đây chính là cộc buộc lùa, chớ đợi mãi rồi quay thuyền lại, chưa thoát khỏi mái chèo, vào nơi hoa lau chiếu tuyết sáng, đến đấy thì ánh sáng chiếu vào mắt làm cho mọi người mê, rõ ràng xoay thân trở lại rơi vào địa vị. Bài tụng này du thông suốt được, phóng qua thì không thể. Đến đây Vân Môn nói hết, Thiên Đồng tụng thông suốt. Sau đó cần thấy yếu chỉ của Vân Môn, mắt của Thiên Đồng, ở đây lại là nơi mưu kế lợi hại.

Yếu chỉ của Vân Môn là thế nào? Không thấy nói: Kiểm điểm kỹ xem có hơi thở như thế cũng là bệnh. Vân Môn chỉ bệnh đó mà không bày cách điều trị.

Con mắt của Thiên Đồng là thế nào? Thuật lại phương pháp điều trị của Vân Môn.

Vân Môn nói: Tâm của Lão Ngư Xuyến Linh để ở chợ, chiếc lá bay phất phơ theo làn sóng.

Đại ý của Vân Môn, thỏng tay vào chợ không tránh phong ba, có thể nói bệnh của mình đã tiêu trừ, lại thương xót cái tật của người khác, trong sạch gọi là tâm có biết chăng?

Người bệnh tật phần nhiều rành thuốc men, được kiểm hiệu mới dám truyền.

⚡️

TẮC THỨ 12: ĐỊA TẠNG CÀY CẤY

Dạy đại chúng rằng:

Bậc tài cán sống bằng nghề cầm bút

Bậc khéo biện tài sống nhờ ăn nói

Nạp tăng ta, lười biếng xem trâu trắng sờ sờ

Không nhìn cỏ hay không có rể, làm sao sống qua ngày?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Địa Tạng hỏi Tu Sơn Chủ: Từ đâu đến?

Tu đáp: Từ phương Nam đến

Địa Tạng hỏi: Phật pháp ở phương Nam dạo này thế nào?

Tu đáp: Bàn luận bao la

Địa Tạng hỏi: Làm sao như tôi ở đây cày ruộng mới được cơm ăn?

Tu đáp: Làm sao được 3 cõi?

Địa Tạng hỏi: Ông gọi 3 cõi là gì?

BÌNH

Sư nói: Thiền sư Quế Sâm tại Viện La Hán ở Chương Châu, Chương Châu Ngưu Vương Công, ở núi Tây Thạch Thành Mân, xây dựng viện Địa Tạng, mời Sư trụ trì.

Sau dời về La Hán ở Chương Châu, cho nên Sư có tên là Địa Tạng.

Tu Sơn Chủ, Pháp Nhãn, Ngộ Không đến Sơn Chủ kết bạn ở Hồ Ngoại cùng nhau đến Chương Châu bị trở ngại mưa gió, nước lớn cản trở, ở lại Viện Địa Tạng tại phía tây Thành, vây quanh là lửa thấy Địa Tạng, nếu không có người Tạng muốn kiểm nghiệm lại mình cũng gần lửa.

Mới nói: Có chút việc phiền đến ông hỏi được không?

Tu đáp: Có việc gì cứ hỏi

Địa Tạng hỏi: Sơn, hà, đại địa và các Thượng Tào là giống hay khác nhau?

Tu đáp: Là khác

Địa Tạng đưa 2 ngón tay. Tu nhanh chóng hỏi: Là giống hay là khác?

Địa Tạng cũng đưa 2 ngón tay lên

Pháp Nhãn nói: Viện chủ đưa 2 ngón tay lên ý ông thế nào?Tu nói: Nổi loạn

Nhãn nói: không được dùng tâm thô tháo mà khinh người khác

Tu nói: Miệng chuốt há có ngà voi, hôm sau từ biệt, đến chỗ ngủ trước

Nhãn nói: Chủ sư huynh đi trước. Tôi theo Địa Tạng hoặc nơi ưu điểm, nếu không thì đến tìm ông Nhãn vấn đã lâu:

Tu đợi 3 người kia cùng nhau đến Địa Tạng, liền hỏi: Gần đây Phật pháp ở Phương Nam thế nào?

Bấy giờ thì rất tốt, Sư nói cuộc sống thường ngày cho mọi người

Lại nói: Luận bàn sôi nổi (235) tự lãnh xuất đầu cũng không biết

Địa Tạng hỏi: Làm sao như tôi ở đây cày được, mới được cơm ăn, bấy giờ thì tốt, nói như thế thì chẳng những chỉ có Phương Nam, làm sao được 3 cõi?

Làm liên lụy đến Thiền khách Phương Nam. Tập khí của thế tục không trừ, vì Tạng có lòng từ bi, có chuyện của trẻ sơ sinh, nói ông gọi 3 cõi là thế nào?

Không bằng chỉ nói việc bận cày cấy của Lão Tăng, để tránh khỏi tình trạng lãnh hội của Thiên Đồng,


VIỆT TỤNG

Dẹp hết tông thuyết thì không chịu khất phục đây,

lưu truyền bằng tai miệng thì chi ly.

Cày ruộng thường được có cơm ăn,

không phải người tham cứu nhiều không biết,

tham nhiều biết rõ không chỗ cầu.

Tử phòng rút cuộc không giàu sang phong hầu.

Quên cơ phong trở về đôn chim cá.

Rửa chân khói sông thu khô).

BÌNH

Sư nói:

Thanh Lương nói: Tông Thông tu hành Thuyết Thông Tông chỉ bày chưa ngộ Vốn kính trọng Kinh Lăng Nghiêm Phật bảo Đại Tuệ: Có 2 loại thông: Tông thông là: Nhờ mình đắc tướng thắng tiến, xa lìa ngôn thuyết văn tự, vọng tưởng đến cỏi vô lậy, nhờ con đường tự giác cho nên ánh sáng rực rỡ, đó gọi là tướng Tông Thông. Thế nào là thuyết thông tướng? Nghĩa là nói bộ nhưng vô số giáo pháp, là các tướng dị, bất dị, hữu vô, cho là phương tiện khéo léo, như đang thuyết pháp, đó gọi là tướng thuyết thông. Dạy chúng rằng: Thuyết thông, tông không thông, như mặt trời bị mây che Tông Thông, thuyết không Thông rắn vào bọng tre Tông Thông thuyết cũng không thông như mặt trời treo không, tông, thuyết đều không, như chó gặm cỏ tranh. Đã phân chia tông thuyền, đã là 2 rẽ, đâu kham phân thiền 5 phái, giáo liệt vào 3 thừa.

Trong đó một cũng không lập, đều không chịu khuất phục đâu. Huống gì mở miệng vào tai, xin dâng bài tụng. Lằng nhằng dây dợ đến Tân La Đun nấu bình trà mãi không thôi Không chỉ Phương Nam bàn luận sôi nổi Nếu là người nói lửa thì không phải để đốt miệng, biến luận quanh co vốn không một chủ, cày ruộng mới được cơm tuy là nhà bình thường, không phải tham lây không biết hướng. Người xưa ở trong núi thẳm hàng ngày, bên cái cuốc nhằm phải gót chân nấu cơm, giàu không biết đủ, suốt đời không cầu người, sang không bằng thanh nhàn, đâu cần ổn định như cái đẩu. Cho nên nói:Tham lâu biết rõ không chỗ cầu Tử phòng rút cuộc không được giàu sang phong hầu Sử ký Hán năm phong công thần Có người nói Trương Lương chưa hề có công chiến đấu

Cao Đế nói: Trong thì bày mưu lập kế

Ngoài thì quyết thắng ngàn dặm,

Đều là công lao của Tử Phòng Nếu tự chọn bằng vạn nhà Lương nói: Ban đầu than ở Hạ Phi và Thượng Hội, nay trời đem thần giáo cho bệ hạ, trong thời gian dùng mưu kế của thần mà được vui vẽ, thần nguyện phong chức là đủ rồi, không giám gánh vác 3 vạn hộ. Bài tụng này không phải khai đường giảng pháp dọa người Phương Nam, lìa sự quấy rối. Ngư phủ làm bài ca: Sóng nước trong có thể rửa dãi mũ của ta Sóng nước đục có thể rửa chân taĐây chính là vượn hạc cùng hạc có chim cùng dạo.

Hãy nói là người nào kẻ gánh vác bản sắc.

⚡️

TẮC THỨ 13: CON LỪA MÙ CỦA LÂM TẾ

Dạy đại chúng rằng: Một mực vì người không biết có mình, hết thảy pháp bất luận là không có dân chúng, phải là ném gối gỗ hận chân tay, lúc sắp đi phải làm thế nào?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Lâm Tế lúc sắp qua đời, dặn Tam Thánh sau khi ta diệt độ, không được diệt độ, không được diệt chánh pháp nhãn Tạng của ta,

Thánh nói: Con đâu giám diệt chánh pháp nhãn Tạng của Hòa Thượng! Tế nói: Bổng có người hỏi ông, ông làm sao trả lời.

Thánh liền hét

Tế nói: Ai biết, chánh pháp nhãn Tạng của ta thì nhìn về giá con lừa mù này tiêu diệt đi

BÌNH

Sư nói: Lâm Tế dặn Tam Thánh không được tiêu diệt pháp nhãn Tạng của ta.

Điều này nói với Hưng Hóa cho là Khắc Tân Duy Na ông không lâu làm thầy xướng đạo bị phạt đuổi ra khỏi chùa, 1 loại cơ dụng thật ra là việc này.

Ngàn Phật ra đời không Tăng, ngàn Thánh nhập diệt không giảm, há tứ. 1-> 3 bậc Thánh có thể hưng diệt ư?

Người xưa lâm chung hiểu rõ việc này, cũng biểu lộ quả nhiên Tam Thánh ra nói: Đâu dám diệt chính pháp Nhãn Tạng của Hòa Thượng?

Như người bị chửi không can tâm chịu đựng. Bấy giờ chỉ là bổn phận lo liệu.

Chánh pháp Nhãn Tạng, chưa bị tiêu diệt, liền nói: Bổng nhiên có người hỏi ông, thì ông làm sao đáp? Sẽ đoạn không đoạn trở lại khiến cho nó nổi loạn.

Thánh liền hét, đời trước sau, trong cửa thoát thân tai điếc 3 ngày liền, không giống như cái hét ngày nay.

Tế nói: Ai biết chánh pháp Nhãn Tạng của ta thì nhìn về giá bên con lừa mù này tiêu diệt đi.

Lúc đó Môn phong của Lâm Tế, tự có chánh lệnh đáng tiếc bỏ qua, không biết Thiên Đồng làm sao phán quyết.


VIỆT TỤNG

Nữa đêm y bát truyền Huệ Năng

Rối loạn Hoàng mai bảy trăm Tăng

Một chi Lâm Tế, Chánh Pháp Nhãn

Lừa mù diệt mất, người đắc đâu?

Tâm Tâm ấn nhau, Tổ Tổ truyền đăng

Khỏa bằng núi biển

Biển hóa đại bàng

Chỉ danh ngôn ấy khó suy lường

Đều là thủ đoạn thoát bay lên!

BÌNH

Sư nói: Hoàng Mai thầm phó chúc 20 năm, Nam Bắc phân tranh Lâm Tế truyền đến nay có người không được tiến cử

Cách thủ đoạn này, đáng được chim bằng biến hóa, Man Di San bằng biển núi.

Đại Quý Tý nói: Người xưa bổng chờ cái chết đến, vì sao chánh pháp Nhãn Tạng. Lại nhìn về phía bên con lừa mù tiêu diệt đ

Lâm tế mưu kế nhanh chóng, Tam Thánh lại vội vàng, nhân cha con mày quên tình, mới khiến cho người sau thất vọng.

Nếu không được dòng chảy, lại phải qua núi khác. Bổn Lục Tam Thánh liền lễ bái, chưa phải là tâm tốt, Lâm Tế mới phó kệ rằng:/ Dòng chảy không dừng biết hỏi ai, Châu chiếu vô biên nói tự người, lìa tướng lìa danh người không lãnh, thởi lông dùng đến phải cần mài/ Sư nói xong kệ nghiễm nhiên thị tịch.

Công án Thiên Đồng đưa ra vừa đúng chỗ liền dừng.

Lễ bái Tam Thánh.

Lâm Tế nói kệ: Phần nhiều có chỗ phóng qua buông bỏ Còn có cùng người xưa thở ra chăng?

⚡️

TẮC THỨ 14: THỊ GIẢ KHUẾCH RÓT TRÀ

Sư dạy đại chúng rằng:/ Cầm cây sào ở trong tay, bóng cỏ tùy thân, gâm buộc sắt, có khi lụa giữ đá

Lấy cương quyết định như tính như thế. Gặp mạnh thì yếu việc thế nào?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Thị Giả Khuếch hỏi Đức Sơn: Từ trước tới nay chư Tổ đi lối nào?

Sơn đáp: Thế nào thế nào

Khuếch nói: Ra lệnh ngựa rồng bay, rùa từ từ thò đầu

Sơn, liền thối đi. Ngày sau Sơn ra tắm,

Khuếch rót trà cho Sơn, Sơn vỗ vai Khuếch 1 cái.

Khuếch nói: Lão già này mới liếc qua, Sơn lại nín lặng

BÌNH

Sư nói:

Đức Sơn tầm thường

Thổi gió làm mưa

Trách Phật mắng tổ

Lão Tăng này phạm tội tày trời, làm sao bỏ qua được?

Thật không biết, đánh trâu không dùng roi, giết người không dùng dao như từng bỏ qua.

Lão Hoàng Long nói: Đức Sơn vừa điếc lại vừa câm Dẫu tối tăm mà được tiện lợi.

Khuếch bịt tai ăn trộm chuông, làm sao làm cho người bên cạnh tĩnh. Vạn Tùng nói há chỏ ăn trộm chuông. Như Cửu Trùng Uyên, phơi rồng dưới trăng, chọn châu đáng giá lúc rộng ngủ say.


VIỆT TỤNG

Nếu lúc thức ăn là muối dưa.

Đại Quy Khiết nói:

Nếu không lên long môn

Đâu biết biển cả rộng lớn

Dù cho sóng vỗ muôn trùng Sao

Long Vương không nhìn lại?

BÌNH

Vạn Tùng nói:/ Mảy cây không đủ cho là quái lạ Phật Quả nói: Đức Sơn dù là kẻ bạo ác, thấy vị Tăng này không phải người dùi mài, cho nên liền bỏ đi.

Vạn Tùng nói:/ Người xưa gặp vật đối cơ đều có phương tiện Sơn bảo Nham Đầu rằng: ông sau này đi tiêu trên đầu lão Tăng rồi bỏ đi, về sau Nham Đầu, quả thật bảo Đức Sơn không lãnh hội câu vi diệu. Người xưa tha hồ phóng túng há có thể nệ vào được mất hơn thua. Hoàng Long, Đại Quy chỉ đưa ra đại cương. Liền xem bài kệ Thiên Đồng nêu lên thật sâu sắc, tụng rằng( Để đến lúc gặp mặt rồi biết sấm chớp, xẹt lửa chậm rì. Thâu cơ tính chủ có ý sau khinh nhà binh định chẳng lo xa. Bắn ắt sẽ trúng lại lừa dối ai. Thấy gò má phía sau não người khó xúc phạm, lông mày dính vào con mắt hề đâu được tiện nghi.)

Sư nói: Từ trước đến nay Chư Thánh, đi đường nào? Phần nhiều đương đâu thì sai trái.

Đức Sơn nói: Sao thế, sao thế! Đức Sơn bóng cổ che thân lấy gương ra soi mặt.

Thuở xưa hiền Nữ dạo khu rừng Thi Đa. Có 1 người nữ hỏi: Thi chết ở đây mà người ở nơi nào? Người nữ khác nói: Thế sao, thế sao! Các người nữ nhìn nhau đều được ngộ đạo và được Thiên Đế rải hoa cúng dường, Đức Sơn dùng 1 cỏ này mượn đường đi qua chắc chắn không được lãnh hội như thế

Cho nên nói: Điện sấm lửa xẹt lại chậm. Đức Sơn há không biết thị giả phóng không qua y. làm mai làm mối vốn để cầu lợi, quả nhiên ở trong vỏ của người khác thì không được.

Bổng có người hỏi Vạn Tùng đi đâu? Chỉ vào gò má nói. Ở đây. Ắt phải là dạy rồng bay rùa rút cổ lại.

Thị Giả Đức Sơn mất hết sự nhạy bén. Lại biết lão già Đức sơn chẳng lúc còn trẻ từng quyết chiến với rồng và rắn, ngược lại còn nghe bài ca của trẻ con

⚡️

TẮC THỨ 15: NGƯỠNG SƠN CẮM CÁI XẺNG

Sư dạy đại chúng rằng:

Chưa nói đã biết trước

Gọi đó là bàn luận thầmKhông nói tự hiểuGọi đó là cơ tối tămChấp tay trước Tam MônHành đạo dưới 2 hành langCó ý qua mùa máy ở trên sânLắc đầu ở ngoài của sauLại là thế nào?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Quy Sơn hỏi Ngưỡng Sơn: Từ đâu đến?

Ngưỡng đáp: Ở trong ruộng đến

Sơn hỏi: Ở trong ruộng có bao nhiêu người

Ngưỡng cắm cái xẻng xuống, phủi tay mà đứngSơn nói: Nam Sơn phần nhiều có người cắt cỏ tranh. Ngưỡng vác xẻng xuống liền đi

BÌNH

Sư nói:

Thầy trò bàn luận đạo pháp, cha con khế ngộ thiền sơ, thể gia phong của Quy Sơn mãi ngàn đời

Quy Sơn hỏi Ngưỡng Sơn: Từ đâu đến? Quy Sơn há không biết Ngưỡng Sơn từ trong ruộng đến, buông 1 lời hỏi này, phải gặp nhau với Ngưỡng Sơn.

Ngưỡng Sơn không cô phụ hỏi đến. Chỉ nói ở trong ruộng đến. Hãy nói: Lại có đạo lý Phật pháp không?

Quy Sơn ở trong hang hổ sâu thẳm Lại hỏi trong ruộng có bao nhiêu người?

Ngưỡng Sơn cắm cái xẻng, phủi tay mà đứng, thì gặp nhau, cùng Nạp Tăng, Ngài Huyền Sa nói: Nếu bấy giờ ta thấy liền đạp nhào cái xẻng

Vạn Tùng nói:

Nhìn không nổi

Thiền sư đầu Tử Thanh Tụng rằng:

Chỗ Quy Sơn hỏi ít tri âm

Chống xẻng trả lời Phật Tổ dùm

Nhận đạp ngã bên Huyền Sa không chịu

Khỏi dạy Thương thay trệ vào Xuân

Vạn Tùng nói: Bệnh cỏ khô mắt cú vợ, pháp luân của Nam Nhạc, Thiền sư bình tụng rằng:

Đường lối hẹp gặp nhau không tránh được, lúc dựng xẻng phủi tay đứng, là qua được cầu đi trên bờ, mới biết toàn thân đẫm bùn lầy.

Vạn Tùng nói: Không chịu quay đầu trong trăng sáng, bài tụng của 2 lão Túc, chỉ có Tùng lạnh ngàn thước, lại xem Thiên Đồng nhảy chụp tre đá.


VIỆT TỤNG

Lão biết tình nhiều nghĩ đến con cháu

Mà nay hổ thẹn cả gia môn

Phải nên nhớ lấy lời Nam Sơn

Nhớ mãi không quên cùng nhau báo ân

BÌNH

Sư nói: Bài tụng này như trong truyện Hàn Văn Mao Dỉnh, lý sự đều rỏ ràng, chơn tục đều nêu, nhìn đến?

Quy Sơn bị lão già thấy

Ngưỡng Sơn lấy thiên hạ làm con cháu đến đây

Tăng hỏi con cọp trên núi Trường Sa, xưa nay người có thành Phật không?

Sơn hỏi: Ông nói, Thiên Tử đời Đại Đường có cắt cỏ tranh, cắt cỏ không? Biết đó là cắt cỏ tranh mới là biện sự của Thần Tử, mà nay hổ thẹn cả gia môn, ngàn năm không bóng cây.

Thời nay chìm mất đôi ủng, giữ gìn trăng ngàn núi che mặt trăng, y bát khe mây, đều là con cháu đắc lực kế thừa gia nghiệp.

Nếu biết là quần thần cha con, chẳng phải riêng Tào Động sáng lập

Cha con Quy Ngưỡng đi thực hành lệnh này. Nếu không phải Quy Sơn điểm phá 1 bề bóng soi đầu cửa lộng hành, nấu cơm cháo.

Trước lừa sau ngựa. Thì lúc sống sao lại nuối tiếc?

Cho nên Thiên Đồng dạy, nhớ lấy 1 chuyển ngữ cắt cỏ tranh của Nam Sơn, khắc cốt ghi tâm báo ân không hết

Pháp Đăng nói: Lão nhà quê gánh củi về, dục vợ làm đêm, thấy việc nhà ông ta bận rộn.

Hãy nói: Nhớ sức người nào? Hỏi ù ù cạc các, trái lại sinh nghi hoặc, thương thay người xưa nay, mấy ai biết ân đức, biết có đời sao như thế?

Chặt tay không biết đau, đứng tuyết không biết mệt, cho nên lão Vạn Tùng lui tới viện Báo An

⚡️

TẮC THỨ 16: TÍCH CHẤN MA CỐC

Sư dạy đại chúng:

Chỉ con Nai là ngựa

Đào đất thành vàng

Trên lưỡi nổi sấm

Giữ lông mày che dao máu

Ngồi xem thắng bại

Đứng kiểm nghiệm sinh tử

Hãy nói: Đó là tam muội gì?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Ma cốc cầm tích Trượng đến Chương Kính nhiễu quanh thiền sành 3 vòng rồi động tích trượng xuống đứng lặng nói:

Đúng thế, đúng thế có đến Nam Tuyền, nhiễu quanh thiền sàng 3 vòng dộng tích trượng 1 cái đứng lặng

Nam Tuyền nói: "Không phải, không phải"

Cốc nói: "Chương kính nói đúng, Hòa Thượng vì sao nói không đúng?"

Nam Tuyền nói: "Chương Kính thì đúng, còn ông không đúng, đây chính là bị sức gió chuyển rút cuộc thành bại hoại"

BÌNH

* Sư nói: Ngày xưa Ngưỡng Sơn đến tạ giới Trung Ấp.

Ấp ở trên giường vỗ tay nói: A da, a da.

Ngưỡng Sơn từ Tây sang Đông, từ Đông sang Tây, lại trở về đứng ở giữa.

Sau đó tạ giới, Ấp nói: Tam Muội này ở đâu?

Ngưỡng Sơn nói: Ở Tào con được Khê ấn khả

Ấp hỏi: Ông nói Tam Muội Tào Khê tiếp nhận người nào?

Ngưỡng đáp: Tiếp nhận thức 1 đêmNgưỡng lại nói: Hòa Thượng được Tam Muội này ở đâu?

Ấp nói: Được Tam Muội nơi Mã Đạo Sư

Thiền sư Bồ Châu Ma Cốc Bảo Triệt giống như Vĩnh Gia ban đầu gặp Lục Tổ, cầm tích trượng đến.

Chương Kính, nhiễu quanh thiền sàng 3 vòng rồi dộng xuống 1 cái đứng lặng cũng như học ấn khả ở Tào Khê đến.

Đây gọi là Tam Muội Vương Tam Muội tất cả Tam Muội đều sinh ra từ đây.

Chương Kính nói: Đúng thế, đúng thế Vạn Tùng nói: Có gì không đúng?Hòa Thượng Thắng Mặt Quang nói: Là đúng hay là sai, phi không chơn không thị phi vô chủ. Vạn Thiện Đồng quay, chim gà đêm ngày chỉ có tự chia lìa. Ta có 3 tấc ba ba gọi là rùa, Ca-diếp không chịu, để cho cạo lông mày.* Vạn Tùng nói: Buồn chiều mau già, Ma Cốc phải khám phá đồng với mọi người.

Ma Cốc từng đến chổ Sư Trung Quốc, nhiễu quanh thiền sàng 3 vòng chấn tích trượng đứng.

* Quốc Sư nói: Đã hay như thế, đâu cần gặp bần đạo?

Cốc lại chấn Tích trượng.* Quốc Sư nói: Dã hồ tinh này đi ra.

Xem khách chủ gặp nhau, có chiếu có đụng, có đầu có đuôi, bởi nơi thuần thục, khó bỏ được thói quen đó.

Lại đến nhiễu quanh giường Nam Tuyền chấn tích y như trước.

* Nam Tuyền lại nói: Không phải, không phải, giống như từng lãnh hội cái kế này Chương Kính.

* Đại Quy Triết nói: Chương Kính nói đúng, là rơi vào vỏ Ma Cốc.

* Nam Tuyền nói không đúng cũng rơi vào Ma Cốc, Đại Quy thì không như vậy.

* Bỗng có người chấn tích trượng nhiễu quanh thiềng sàng 3 vòng, rồi đứng lặng, chỉ nhìn y nói: Chưa đến nơi này, thì tốt cho ăn gậy.

* Vạn Tùng nói: không thể nói làm việc của người, liền đánh. * Cốc nói: Chương Kính nói đúng, sao Hòa Thượng nói không đúng?

Không ngại vào nghi trước.

* Tuyền nói: Chương Kính thì đúng, còn ông không đúng, gặp cơ phong thì làm, gặp nguy mới biết người.

* Quốc Sư Viên Thông Thiện nói: Ma Cốc thì đúng, Nam Tuyền thì sai, lời nói đúng như Đặng Phong Vĩnh Am Chư hỏi Tăng Thẩm Kỳ:

Lâu rồi không gặp ông, ông làm gì?

* Kỳ nói: Gần đây gặp Vĩ Tạng chủ, được Sự an lạc.

* Vĩnh nói: Thử nêu ra cho ta xem, Vĩ nhân đây thuật lại sở đắc của mình.

Vĩnh nói: Ngược không phải Vĩnh thì không đúng, Tăng ngơ ngác, trở về lời nói đối với Vĩ.

* Vĩ cười to nói: Ông chẳng phải Vĩnh là đúng.

Ỷ chạy đến chất vấn Thiền sư Tích Thúy Nam, Nam cũng cười to. * Vĩnh nghe vậy liền làm bài kệ:

Sáng tối vùng tam cơ sống chết,

Cảnh giới người phổ Hiền biết được,

Cùng sinh không cùng tử,

Cười ngã cái dùi xưa của lão Am Trung

* Giác phạm nói: Xé lời nói của ông, có thể thấy được pháp hỷ du hý lúc ấy.

* Vạn Tùng nói: Ma Cốc, Chương Kính, Nam Tuyền cũng hưng cũng không suy.

* Nếu nghe đây là bị sức gió chuyển rút cuộc thành bại hoại, cùng cười Vương Lão Sư này, không chỉ xác định được càn khôn, có cả con đường thoát thân. * Hòa Thượng bảo Ninh Dĩnh tụng rằng:

Nhan sắc tầm cở như là chơn,

Trước người bắt làm vượt qua ánh sáng,

Đến vào hầm lửa lại nấu chảy,

Đến giờ phút cuối cùng trở về giả bạc

* Ma cốc đến đây, bình rời nước đổ, muốn nước sông phát lửa cây sắt nở hoa, phải được Thiên Đồng nêu ra một chuyển ngữ, tụng rằng:

Đúng và không đúng,

Thích xem cái bát,

Như trầm như bỗng,

Không anh có em,

Buông cũng đã phạm thời,

Đoạt cũng ta đây có kỳ đặc,

Gậy vàng vừa dộng chấn

Động Ngọc Thái Cô,

Đạo quanh 3 vòng giường dây,

Tùng làm nổi loạn thị phi sinh,

Tưởng tượng đầu lâu

Thì trước hết thấy ma

BÌNH

Sư nói: Công án này, đều là ở nơi đó đúng và không đúng, bấy giờ hết thảy mọi người nói: Ma Cốc bị Chương Kính, Nam Tuyền, mê hoặc.

Chỉ có Đại Quy Triệt nói: Chương Kính nói đúng, là rơi vào vỏ của Ma Cốc, như chổ kim cương bảo đối với ánh sáng mặt trời màu sắc không nhất định.

Thiên Đồng nói: Thích xem cái chán, vả lại Ma Cốc rơi vào trong chén, Nam Tuyền rơi vào trong chén, như trầm như bổng, khó anh khó em

Thiên Đồng nói: Vừa thấy đến, như trầm như bổng, kiểm điểm xem. Khó anh khó em.

Đông Hán Trần Nguyên Phương Tử Trường Văn tức là Đồng Quý Phương Tử Hiếu Quang, đều bàn về công đức của cha mình, tranh cải không dứt, hỏi với Thái Khưu.

Thái Khưu chính là Trần Thực là cha của Nguyên Phương Quý Phương.

Thái Khưu nói: Nguyên Phương khó làm anh, Quý Phương khó làm em.

Đây nói là nửa cân mắt trái của Chương Kính, lượng mắt phải của Nam Tuyền gậy vàng chưa dộng chấn động ngọn núi Cô?

Kinh Vĩnh Gia chứng đạo nói: Không phải nêu trị việc hư huyển tung tích gậy báu Như Lai

Tuyết Đậu nói: Cổ sách phong cao có 12 cử, mỗi một cửa có con đường trống tẻ.

Kinh Tích Trượng nói: 12 Vòng là dùng niệm 12 nhân duyên, tu hành 12 môn Thiền, 12 nhân duyên dể biết.

12 môn Thiền là: Tứ Thiền, tứ vô lượng, tứ vô sắc định, cổ sách phong cao tức là ngọn Thái Cô.

Lục Tổ cũng nói: Phàm Sa môn phải đầy đủ 3 ngàn oai nghi, vạn tế hạnh, đại đức ở phương nào mà lại sinh đại ngã mạn?

Y của Thiền Đồng nói: Không thể nêu hình thể, chẳng phải ngã mạn, giường dây dạo chơi 3 vòng.

Chương Kính nói đúng, Nam Tuyền nói không đúng, tùng lâm nổi loạn, đi trong thị phi.

Nếu không dùng con mắt định càn khôn, đâu là trước đầu lâu thấy ma, không thấy. Tăng hỏi Cửu Phong: Thế nào là dùng con mắt định được càn khôn?

Phong nói: Chấp nhận ở trong trời đất?

Tăng hỏi: Con mắt càn khôn ở đâu?

Phong nói: Chính là con mắt càn khôn

Tăng hỏi: Vừa mới đến vì sao nói chấp nhận ở trong càn khôn?

Phong nói: Nếu không như thế, trước đầu lâu thấy ma vô số. Vạn Tùng ở đây có sự cầm chóng gậy 1 cái nói mau mau như luật lệnh.

⚡️

TẮC THỨ 17: HÀO LY PHÁP NHÃN

Sư dạy đại chúng rằng: Đội nhạn vô cánh bay cao, đôi uyên ương đứng một mình bên bờ sông, mũi nhọn chạm nhau thì bỏ qua một bên, cưa đứt quả cân thì thế nào?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Pháp Nhãn hỏi Tu Sơn chủ, hào ly có sai trời đất cách xa, thì ông làm sao lãnh hội được?

Tu nói: Hào ly có sai trời đất cách xa.

Nhãn hỏi: Như thế thì đâu được?

Tu nói: Con chỉ như vậy, Hòa Thượng thì thế nào?

Nhãn nói: Hào ly có sai trời đất cách xa.

Tu liền lễ bái

BÌNH

* Sư nói:

Tu Sơn Chư và Pháp Nhãn cùng tham học với Ngài Địa Tạng, tham cứu nhờ sức và thiết tha.

Công án này như lật đổ các ngộ của Giám Viện Kim Lăng Báo ân Huyền Tắc

Thiền sư Pháp Nhãn hỏi từng thấy người nào đến?

Ấn đáp: Thấy Hòa Thượng Thanh Long

Nhãn nói: Có ngôn cú gì?

Ấn đáp: Con từng hỏi, thế nào là chính bản thân của học nhân?

Phong nói: Đồng Tử Bính Đinh tìm lửa.

Nhãn nói: Thượng tọa làm sao lãnh hội?

An đáp: Bính Đinh thuộc về lửa, lấy lửa xin lửa, như đem mình xin chính mình.

Nhãn hỏi: Lãnh hội như thế thì đâu được?

Ấn đáp: Con chỉ như thế, chưa biết được ý của Hòa Thượng thế nào?

Nhãn đáp: Ông hỏi ta, ta nói cho ông.

Ấn hỏi: Thế nào là bản thân của học nhân?

Nhãn đáp: Đồng Tử Bính Đinh đến xin lửa, Ấn nhờ câu nói mà tỉnh ngộ, cái móc của Pháp Nhãn trong tay, đi tức ấn khả ở, trụ thì ấn khả phá, đập phá tức khép kính tình cảm của Giám Viện, mở ra vòng tình thức của Tu Sơn.

Tam Tổ Tín Luận minh nói: Chí đạo không khó chỉ ngại chọn lựa, nhưng không thương ghét, rỗng rang sáng suốt, hào ly có sai, trời đất cách xa.

Pháp Nhãn đem điều này hỏi Tu Sơn Chủ: Sao làm cái linh gõ cửa?

Thời nay hỏi được một ngàn cái, một cái làm đạo lý lãnh hội, không như thế thì một mực đánh phá ở vô sự, thì không rơi vào tâm tứ, chỉ nói hào ly có sai, trời đất cách biệt, là có làm ý náng nhiều.

Pháp nhãn lại không chấp nhận, nói như thế lại sao được? Điều này cho là pháp Nhãn một nguồn phái.

Vạn Tùng đến đây thường bảo người học, phân thân làm 2 để xem.

Đoạn trước Tu Sơn Chủ nói như thế, vì sao không chấp nhận? Đoạn sau Pháp Nhãn lại nói gì?

Lúc đó, Tu Sơn nói: Còn chỉ như vầy còn Hòa Thượng thì thế nào?

Nhìn về một loạt ngày tháng mới phân chớ có sinh nhai, thì ông ta không sai một ly. Nương vào trước chỉ nói, hào ly có trời đất cách biệt.

Đồng Thiên Tề nói: Sơn chủ đáp như thế, tại sao không chịu mà lại thỉnh thưa. Pháp Nhãn chỉ nói như thế lại đi.

Hãy nói: Nêu ngoa chổ nào? Nếu xem thấu được, nói thượng tọa có nguyên nhân.

Vạn Tùng nói: Như thế thì đâu được. Cho nên nói: Chỉ là đường đi lối củ, gặp người nói được lại ngoa điêu, Tu liền lễ bái, được thì được, tình lý khó dung.

Ngũ Tổ giới thay Pháp Nhãn, đánh vào sống lưng.

Vạn Tùng nói: Quả nhiên có bản trích lời Pháp Nhãn nói là Sơn Chư thấu triệt.

Vạn Tùng nói: Lộng Nệ, Đoàn Hán cả 2 đều không đúng. Lúc ấy thấy Pháp Nhãn nói như thế thì đâu được.

Lại nói: Đã từ lâu nghe Hòa Thượng có cơ yếu này, nếu không như thế xua tay mà đi, mặc cho một lúc quét sạch đợi y không tin thử hỏi Thiên Đồng, tụng rằng:

Lằng tựa đầu cân cũng gập ghềnh.

Quyền hành muôn đời soi không bình đẳng.

So lường từng Xí thấy mối manh

Rút cuộc giúp ta trở về vạch thăng bằng.

* Sư nói: "Một câu phá đế của Thiên Đồng, liền tụng: Hào ly có sai trước đất cách biệt".

Lô Sơn Viễn Công nói: Vốn đoan chánh rút cuộc từ đâu mà sinh diệt có và không? Một bước đi nhẹ nhàng thì cảnh khởi, hình như thế núi.

Tam Tổ nói chữ hiềm, trước là tự mình thương ghét. Lại nói: Chỉ cần không thương ghét tự nhiên được rỗng rang, các người lui ra, để ta kiểm điểm kỹ xem.

Phạm Ngữ Tam Ma Địa, tàu dịch Đẳng Trì, không trầm, không bổng, bình đẳng giữ gìn, ở đây có thể cho là quyền hành muôn đời chiếu soi không bình đẳng, thượng thì trị phai mưu toan.

Xứng (cân) có 3 nghĩa: Chuẩn là trói buộc, hoành là bình, quyền là lúa.

Kinh Lăng Nghiêm ghi: Ở trong đó tự mình trụ trong Tam Ma Địa, thấy và duyên thấy, đều là tướng tưởng, như hoa đốm hư không vốn không có, cái thấy này và duyên này, vốn là Bồ Đề Diệu Tịnh minh thể, tại sao ở trong đó có đúng không đúng?

Đến đây chính là lúc như thế, gần cần hiềm chọn lìa ghét thương, còn không có sai hào ly, há có sự ngăn cách mây bùn vân lạng truy thù, thù là một tri, 3 tri là 1 lạng, lô lạng là một cân, đó là người quyền hành trong tay. Ông đem một cân đến, ta cũng đổi một, giáo bình, đem một lạng cũng đổi 1 giáo bình, hỏi giống sự tăng giảm của trì và thù, lại không có nghiêng.

Mọi người nói: Ý lãnh lấy đầu mọc câu, chẳng chấp nhận vật thăng bằng, bởi ở trên vạch thăng bằng, vốn không có cân lạng, lại như sao Bắc Đẩu trấn giữ ở đó, đầu mọc câu thêm bớt, chỉ tính tạm thời.

* Vạn tùng nói: có tâm thì bình, không bằng vô tâm mà bình đẳng, cho nên không có những đốm nhỏ để cho người bán, cả 2 lăng trung và tin thái lung, lại lãnh hội được lời nói của pháp nhãn, sơn chủ triệt chăng? Trái cân thay đổi hoàn toàn, bổng nhiên rơi vào cân và đấu.


VIỆT TỤNG

⚡️

TẮC THỨ 18: CON CHÓ CỦA TRIỆU CHÂU

Sư bảo đại chúng rằng: Hồ Lô trên nước, theo lây liền chuyển, đá quí ở trong mặt trời, không định hình được màu sắc, không thể vô tâm mà được, không thể dùng tâm hữu mà biết, không lường đại nhân, nói chuyển động lời nói còn có thoát được không?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Nêu: Tăng hỏi Triệu Châu: Con chó có Phật tánh không?

Triệu Châu đáp: Có

Tăng hỏi: Đã có vì sao lại chui vào trong túi da này? Châu nói: Vì biết người khác cho nên cố phạm Lại có Tăng hỏi: Con chó có Phật tánh không?

Châu đáp: Không

Tăng hỏi: Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, chó sao lại không có

Phật tánh?

Châu đáp: vì nó có nghiệp thức.

BÌNH

Sư nói: Nếu nói con chó, có Phật tánh, về sau lại nói không, hoàn toàn không có, trước lại nói có.

Nếu nói có nói không: Lại một lúc ứng cơ buộc miệng nói ra, đều có đạo lý.

Cho nên nói: Kẻ thông minh không theo lối mòn, chỗ của Vị Tăng này phải thấy nghe rộng rãi, không dựa vào bổn phận.

Triệu Châu nói có, lấy độc trị độc, lấy bệnh trị bệnh. Vị Tăng lại hỏi đã có, sao còn chui vào túi da này?

Không biết mình sinh ra từ trong bụng chó.

Châu nói: vì ông ta biết cho nên có tội, một dùi 2 dùi cơ hội tốt khó gặp, Tăng này cho y nhân phát của.

Nếu lãnh hội như thế, làm nô tỳ cho tọa chủ, cũng chưa được. Về sau có vị Tăng hỏi: liền đáp không, chính là kẻ khác.

Nói có cũng có chổ thoát thân, nói không là cũng có chổ thoát thân, vị Tăng này nương vào bản văn để nói, tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, con chó sao không có Phật tánh, như một đạp này.

Dám nói, phá cửa chốt trời không lối chuyển thân, chỉnh ông ta thần khẩn nói, vì nó có nghiệp thức.

Ông hãy nói: Trong lớp da của Tăng này có máu không?

* Thiên Đồng không thoát khỏi trên vết sẹo thịt đỏ, như vừa nấu xong, tụng rằng:

Con chó Phật tánh,

Có con chó Phật tánh không.

Đi câu mà cầu tha mạng cá

Theo gió tìm hương khách nước mấy

Om sòm, loạn xạ phân quen lạ

Bằng an trải khắp, thư thả rộng bày

Chớ là nhà nông chẳng biết lo

Chỉ ra vết ngọc lại đoạt châu

Vua Tần chẳng biết Tướng Như Lạn.

* Sư nói: Con chó có Phật tánh, con chó không có Phật tánh, 2 đoạn không giống nhau, một càng lấy ra, đúng như Tuyết Đậu nói, Triệu Châu cho nên làm bài tụng như thế.

Đúng với đạo Thiên chơn, câu thẳng câu cá rồng, câu cong câu tôm cá. Về sau theo khí tìm hương chó săn, nổi lên phân sự, trên xương khô có chứa nhiều nước.

Triệu Châu tuy trải nhiều chiếu, chỉ cần bàn luận kỷ càng, thì Thiên

Đồng mở cổ tay cho Triệu Châu, chẳng ngại nhà nông không thận trọng

Quy Tông hỏi Tú tài: Ông học ngành gì?

Tài đáp: Lãnh hội thư để của 2 nhà. Tông nhìn lên hư không chút xíu lại hỏi lãnh hội chưa Tài đáp: Chưa lãnh hội

Tông hỏi: Lại nói lãnh hội thư thể của 2 nhà. Vĩnh tự pháp cũng không biết.

Thích Sử Lý Bột hỏi: 3 thừa 12 phần giáo thì không hỏi, thế nào là yếu chỉ của Thiền Tông?

Tông cũng dơ nắm tay hỏi: Lãnh hội chưa?

Lý đáp: Chưa lãnh hội

* Tông hỏi: Gã này lầm to, đầu nắm tay cũng không biết

* Vạn Tùng nói: Mọi người xem Sư Tử trở mình, không chỉ Phật tánh của con chó nói có nói không, chỉ ở đây quá nhìn trước ngó sau, cẩn thận ủng hộ đến cùng.

Lịch sử ghi rỏ Triệu Huệ Vương, được châu ngọc của Sở Hòa Thị,

Tần Chiêu Vương đem 15 thành quách đổi nó. Lạn Tướng Như mang viên ngọc Bích vào, Tần Vương vui vẽ bảo mỹ nhân và cận thần đều chúc mừng, vạn tuế. Tướng Như thấy vua không có ý chia thành quách, bèn đến trước nói: Viên ngọc có tỳ vết xin chỉ bày nó, vua trao Ngọc Bích, Tướng Như cầm đứng dậy, tựa vách nói:

Triệu Vương trai giới 5 ngày, sứ thần mang ngọc bích đưa thư đến Triều, nhờ oai lực của nước lớn, cho nên tu hành kính cẩn. Nay thấy Vua lễ tiết lơ là, được ngọc bích truyền cho mỹ nhân, dường như trêu chọc thần không có ý chia cắt thành quách, cho nên thần lấy lại ngọc bích, ắt để thành rốt ruột, đầu của thần và ngọc bích đều vở nơi đây.

Vua tự tạ chiếu theo bản đồ chia cắt thành quách, cũng trai giới 5 ngày. Tướng Như cho người theo ôm quần áo lên đường trở về nước Triệu. Triệu Châu trước phóng túng sau cướp đoạt, có thủ đoạn của Tướng Như. * Thiên Đồng có bài tụng riêng:

Triệu Châu nói có,

Triệu Châu nói không.

Con chó, Phật tánh

Thiên hạ phân chia

Mặt đỏ chẳng bằng nói thẳng.

Lòng ngay ắt hẳn lời thô

Cái lão Thiền sư bảy trăm chúng

Cứt ngựa gặp người hóa nhãn châu.

Triệu Châu tâm chơn thật nói ngay thẳng thì tâm cành câu thẳng cứu được mạng sống cá

Lúc Châu Văn Vương đi săn thấy Khương Tử Nha ở bên bờ suối, cách mặt nước 3 thước, câu thẳng móc cá.Vương thấy kỳ lạ hỏi: Câu thẳng làm sao móc cá?

Tử Nha đáp: Chỉ tìm mạng sống con cá, phân lừa gặp người thành mắt ngọc, như thế là Tướng Như cướp Ngọc bích. Phật giám đưa ra 1 chùm châu báu hỏi: Các người có thấy không?

Hồi lâu nói: đây là lão tăng đến kinh sư, đổi được nó các người đều tự trở về giảng đường tìm xem. Phật giám dùng trùm ngọc, triệu châu phân lừa. Vạn tùng không có chổ dùng, chưa từng thay đổi, mọi người đều tin được, con mắt vẫn ở dưói lông mày như củ.


VIỆT TỤNG

⚡️

TẮC THỨ 19: NÚI TU DI CỦA VÂN MÔN

Sư bảo đại chúng rằng:

Tôi thích Thiền Dương mới định cư, suốt đời nhổ cây nêm cho người, tại sao có lúc cũng mở cửa?

Bưng chậu nhựa ra, đứng giữa đường xem thành cạm bẩy, thử biện luận xem.

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Tăng hỏi Vân Môn: "Không khởi một niệm vẫn có lỗi không?"

Môn đáp: "Núi Tu Di"

BÌNH

Sư nói: Quốc Sư Viên Thông Thiện nói: Công Án này bàn luận khắp nơi, có người nói: mới hỏi như thế, chính là khởi niệm, lỗi như Núi Tu Di.

Hoặc nói: Như núi Tu Di bát gió thổi không lay động, Thiên Cổ trấn giữ Trường An.

Hoặc nói: Vì mọi người khói không suốt, như núi Tu Di, bàn luận như thế.

Nếu chưa lãnh hội được ý của Vân Môn giống như thoát thùng Sơn, đoạn trừ chỉ tơ hồng, mới biết tất cả đều không như thế.

Không thấy nói: 3 câu rỏ 1 câu, 1 câu nói 3 câu, 3 câu, 1 câu đều không liên quan gì với nhau, con đường phía trước rõ ràng.

Phật quả nói: Vân môn đáp nhiều lời khiến mọi người thức tỉnh.

Vạn Tùng nói: Dùng thức tỉnh điều khiển thức tỉnh, chẳng thủ đoạn mọi người, không thể giao phó công việc.

Núi Tu Di này trời không thể che, đất không thể chở, gió thổi không vào, nước rưới không ướt, chỉ có con mắt Kim Cương, vừa nhìn là thông suốt, liền thấy đại triệt đại ngộ, đến nổi nhỏ nhặt như vi trần, về sau lại nhìn lên lông mày lông mi, đứng 1 mình cao chót vót. Thiền sư Bạch Vân Đoan tụng rằng:

Núi Tu Di, chừ nghìn vũ trụ

Đại Bi ngàn mắt nhìn không qua

Trừ phi tự biết cưỡi ngược trâu

Suốt đời khỏi phảu theo sau đít

Vạn Tùng nói: Ngữa mặt dương mày, quay đầu tự vổ tay.

Hòa Thượng Kỳ Sơn chơn tụng: Vô Sự đi tìm tội người khác, thời bị bắt giữ suốt đời, chưa với tình thức vội chạy theo, ngoài cửa biết có bao nhiêu người, chỉ có Thiên Đồng không có kỳ hạn này, tụng rằng:

Chẳng khởi một niệm, núi Tu Di!

Thiều Dương thí pháp không lưu giữ

Chịu đến, hai tay phân phó cho

Định đi ngàn tìm không thể bám

Biển xanh rộng, mây trắng nhàn.

Chớ đem mảy tóc đặt trong đáy

Giả tiếng gà kia khó gạt ta

Chưa chịu mơ màng cho bỏ qua ải!

Sư nói: Ông hỏi ta một niệm không khởi thì có lỗi hay không có lỗi?

Ta liền đưa ra một ngọn núi Tu Di giống như ở trước mặt ông, sự lợi ích của pháp thì kia, vốn không keo kiệt.

Vĩnh Gia nói: Cửa đại thì mở ra không bị tắc nghẻn, không chỉ ngày nay,

Tiếng Phạn Tu Di, Tàu dịch Diệu Cao, thành bảo sở gọi là Diệu, vượt trội các ngọn núi gọi là Cao, trong núi thiên hạ, núi Tu Di là hồn hết.

Nếu ông bằng lòng, ta sẽ tay phân.

Cổ Thi nói: Đợi chổ y bằng lòng, là lúc mạng ta thông, thật ra việc này thường hiển lộ, như Núi Tu Di sừng sững cao ngất, không ai có thể che lấp được.

Lúc chưa phân phó, há không phân, phân phó cho ông, há mới được không thấy, Trường Khánh nói: Chỉ lộ ra thân thể ở trông vạn tượng, nếu người bằng lòng mới thân cận.

Thiên Đông làm bài tụng. Đến đây phần nhiều bao gồm công phu, nếu ông suy nghĩ không được.

Nghìn dặm muôn dặm ngưỡng nhìn không được.

Cừ Nguyên nói: Việc này như vách núi sụp đỗ, vách cao nghìn trượng không thể leo, thật ra ông cũng chưa từng xa lìa, ta cũng chưa từng cướp đoạt, đây cùng với câu mê ngộ trái nhau, ngẩu nhiên rõ ràng.

Trong giáo có nói: Nếu ta đi vào nước vạn Du Thiên Na ra khỏi nước Vạn Du Thiên Na, chẳng phải biển khô cạn, không thể dung chứa, xưa nay núi đá không lay động, mây cũng thường trôi lững lờ.

Động Sơn nói: Núi xanh là cha của mây trắng, mây trắng là con của núi xanh, mây xanh, mây trắng trọng ngày nướng, mà núi xanh không biết.

Thiên Đồng khá tài giỏi làm bài tụng về núi Tu Di như biển rộng mây ngàn, quanh co đến hết sức kỳ diệu, ở đây dung chứa được một niệm sinh diệt chăng?

Cho nên nói: Biển xanh rộng, mây trắng nhàn, chớ đem mảy tóc đặt trong đáy.

Ở đây lại cùng với Tuyết Đậu nói: không để hạt cát dính vào mắt, cùng tham cứu, nếu luận bàn Thiển Dương không keo kiệt vẽ pháp thì con mắt dính được núi Tu Di.

Trong bài tụng về núi Tu Di này, chặt hết củi, mạch máu lưu thông, tác vã là mệnh lệnh, không vọng sinh xuyên tạc tăng tình thức, thực ra người không khởi một niệm, há có thể hỏi có tội hay không có tội? Dù cho thường ở nơi không khởi niệm, kiểm điểm xem, thật ra thế nào?

Cho nên nói: Giả tiếng gà khó lừa đuợc ta, chưa chịu mơ màng cho qua ải.

Mạnh Thường Quân vào làm tướng nước Tần có người nói với vua Mạnh Thường Quân là bậc hiền tài, lại là dòng họ Tề.

Tướng nước Tần này chắc chắn trước là Tề sau là Tần.

Nước Tần gặp nguy, vua bỏ tù Mạnh Thường Quân lúc sắp chết, Mạnh Thường Quân may mắn được Cơ cứu giúp

Cơ nói: Thiếp xin được làm áo lông cừu cho Mạnh Quân, lúc áo lông đã xong, Hạ Khách là người mà ăn trộm chó, lấy lông dâng cho Cơ, Mạnh Quân được thoát, nữa đêm đến Hàm Cốc Quan, phép tắc của quan là có tiếng gà gáy khách mới được ra ngoài.

Hạ khách giả làm tiếng gà gáy, thì cả đàn gà đều gáy, nhờ vậy mà mạnh quân thoát khỏi nạn tần.

Sư đưa gậy lên nói: là cửa ải của bạn tùng ngày nay, có người học tiếng gà gáy đi ra, lại dựa vào cây gậy nói: bỏ qua một phen.


VIỆT TỤNG

⚡️

TẮC THỨ 20: THÂN THIẾT CỦA ĐỊA TẠNG

Sư dạy đại chúng rằng: Nhậm lý bàn sâu, đại đạo của Trường An, đại triệt ngộ, bổng nhiên mở miệng nói phá. Cất bước đạp có thể quảng cao đẩy bát ném gậy gãy. Hãy nói: Ai là người này?

CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)

Địa Tạng hỏi Pháp Nhãn, thượng tọa đi đâu?

Nhãn đáp: Hành cước quanh co.

Địa Tạng đáp: Việc hành cước thế nào?

Nhãn đáp: Không biết

Địa Tạng nói: Không biết rất thân thiết pháp.

Nhãn hoát nhiên tỉnh ngộ.

BÌNH

Sư nói: Dương Vô Vi hỏi Phù Dung Hòa Thượng, chia tay nhau mấy năm rồi?

Phù Dung đáp: Bảy năm

Công hỏi: Chơi như thế thì uổng công dạo chơn thủy, trăm năm không có sở và năng sao?

Phù Dung đáp: Chia tay nhau chưa bao lâu mà nhìn xa. Công cười to Nam Tuyền nói: Nói không phụ về cái biết, không phụ thuộc về không biết, biết là vọng giác, không biết là vô ký.

Người đời nay nghe nói, không biết rất thân thiết, lại là cái ngộ của Pháp Nhãn, thì một mực không biết không hiểu, chỉ cần như đây vậy. Thật không ngờ, một câu của người xưa như trời che, đất chở, đã không biết rất thân thiết, chọn nói 1 chữ biết là rất vi diệu, lại là thế nào? Chỉ cần ông như thế thì chớ ở nơi này, không phải đều không thế, chớ ngồi nơi không phải chổ này, kiêm cả vị trí Chánh và Thiên há có thể chết trong ngôn ngữ, chỉ chổ giác ngộ của Pháp Nhãn này, ngẫu nhiên thành văn.

Hòa Thượng Đại Ẩn ở Bách Sơn nói:

Do họa dẫn đến phước, thủ đoạn tiếp người ở Địa Tạng, câu vào chổ không nghi hoặc, bổng nhiên thả lưỡi câu, Pháp Nhãn thức tỉnh liền, vốn là ở đây Lão Sư Từ Châu nói: Ông chỉ lúc đi lúc ngồi khi tâm niệm mạnh mẽ đề khởi nhìn thấy, tức thấy mà không thấy, lại bắn qua một bên, công phu tu tập như thế, nghĩ ngơi cũng không ngăn ngại việc tham học, tham học cũng không trở ngại việc nghĩ ngơi. Hòa Thượng Đầu Tử Thanh nói: Đã mất nước, xí điểu vỗ cánh, nhân duyên thời tiết của Địa Tạng, không một chút gián đoạn, ngòi bút Thiên Đồng có lưỡi, lại còn trùng tuyên, Tụng:

Hôm nay xem đã như khi ấy, buông hết bức rèm thưa mà không biết, mặc cho dài ngắn chớ hay đến, dù là cao thấp sửa sang, cửa nhà giàu có thôi tạm dùng, ruộng vườn tốt phì nhiêu tùy chân bước, việc hành cước 30 năm trước, rõ ràng Sư phụ đôi lông mày.

Sư nói:

Tông cảnh nói: Từ xưa đến nay mê ngộ tợ mê, ngày nay ngộ mê không ngộ.

Cho nên nói: Người ngộ rồi vẫn giống như chưa ngộ. Lúc Địa Tạng hỏi phải biết đầy đủ đạo lý, những điều Pháp Nhãn đáp, cũng không khiêm nhường từ chối, Địa Tạng tiện thể nói: không biết rất thân thiết, pháp nhãn tỉnh vốn là đây, biết không, không biết cái thân thiết này.

Lâm Tế hỏi Lạc Phố từ đâu đến?

Lạc Phố đáp: Từ Biến thành đến

Lâm Tế hỏi: Có chút việc hỏi được không?

Lạc Phố đáp: con không hiểu

Lâm Tế nói:

Đánh phá nước Đại Đường, tìm cái chưa lãnh hội không được. Lâm Tế thường dùng dao giết người cũng có kiếm cứu người, không như Địa Tạng giết người thấy máu để cho người thấy triệt.

Cái không biết không hiểu này, thong dong, tự tại, cần phải tháo hết bức rèm mới đến chổ không biết không hiểu.

Quy Sơn phổ thỉnh khai điền. Ngưỡng Sơn hỏi: Đầu này thấp như thế? Đầu kia cao như thế?

Quy nói: Nước có thể san bằng sự vật, nhưng chỉ lấy nước san bằng sự vật

Ngưỡng nói: Nước không nương tựa, Hòa Thượng chỉ chổ cao tức cao bằng, chổ thấp thì thấy bằng.

Quy bổng nhiên nói, Triệu Châu Bát Nhã vô trí luận rằng: Các pháp không khác, há giúp le le diệt chim hạc dời núi lấp sông, về sau cho là không khác ư? Cho nên nói: Mặc cho dài ngắn chớ hay đến, dù là cao thấy chớ sữa sang.

Trương Vô Tận nói: Vạn loại chuyển theo chỉ uổng công, tất tùy thuận thành khéo léo, chỉ máy miệng nói như thế, tiện tay liền lấy, tiện chân bước đi, trăng Xuân hoa nở, mùa Thu lá rơi, lãnh hội được như thế, đi bằng chân lừa, cho nên Huyền sa không rời núi, Bảo thọ vượt sông, không ra khỏi cửa mà biết việc thiên hạ.

Giác Phạm Tụng: Khuôn mặt như cây mai to, mắt, tai mũi lưỡi phân làm biên cương, trong đầu lâu hoàn toàn không biết, nghe ông tranh cãi ở ngoài, miệng hỏi mũi rằng: Ăn uống do ta, nói năng cũng do ta, mày đâu công gì? Mà nằm ở trước ta?

Mũi nói: Trong núi Ngũ Nhạc, Tung Nhạc là hơn hết.

Mũi lại hỏi mắt: Sao ông lại ở trên?

Mắt đáp: Ta đồng trăng trời, thật công năng chiếu soi. Dam hỏi lông mày có công năng gì mà ở trên ta?

Lông mày đáp: Ta thật không có công thẹn ở địa vị trên các ông ở dưới mắt ở trên lông mày, khuôn mặt ông có gì?

Cho nên Bảo Nguyệt Minh Thiền sư thượng đường nói: Người xưa nói, ở nơi mắt gọi là thấy, ở nơi tai gọi là nghe.

Hãy nói: Ở lông mi gọi là gì? Im lặng hồi lâu nói: Long Nha thì càng buồn, vui thì càng ưa, mọi người đều biết cái dụng của hữu dụng, mà không biết cái đại dụng của vô dụng.

Hãy nói: Tân Đầu Lô Tôn giả 2 tuy lông mày ý chỉ thế nào?

Sư lông mày nói: Con mèo


VIỆT TỤNG

⚡️

Tags :
Share :

Related Posts