Thong Dong Lục - Tắc 1 đến Tắc 10
- 30 Oct, 2024
undefined (1 - 10)
TẮC THỨ 1: THẾ TÔN THĂNG TÒA
Sư dạy chúng nói:
Đóng cửa ngủ say, tiếp bậc căn cơ thượng đẳng, sử dụng ngữ cú để chỉ bày, là phương tiện, tiếp dẫn hàng trung hạ.
Đâu kham lên pháp đường, cố tình huyễn hoặc mọi người, có người bên cạnh không chịu ra, cũng không làm gì được y.
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Một hôm Thế Tôn thăng tòa, Văn Thù bạch chùy nói:
“Quán rõ pháp của pháp vương, pháp của pháp vương như thế”. Thế Tôn liền xuống tòa.
BÌNH
Sư nói:
Đầy đủ 10 hiệu, ra đời quý nhất, dựng đứng lông mày, phập phòng lỗ mũi, Giảng Tứ gọi đó là thăng tòa, còn Thiền Tông gọi là Thượng đường.
Các vị chưa đến pháp đường, Vạn Tùng chưa ra phương trượng, nếu khi đó biết được, đã là rơi vào thứ 3, thứ 4 rồi.
Tuyết Đậu nói: “Trong đạo tràng nếu có kẻ tâm cơ linh mẫn thì cần chi Văn Thù phải dùng ngôn từ tiếp dẫn, khai ngộ kiểm điểm tương lai".
Tuyết Đậu không hợp muối trắng. Vạn Tùng đâu kham?
Xưa, Đức Thế Tôn một hôm lên pháp tòa nói: “Hãy xem rõ pháp vương pháp. Pháp vương pháp như thế!”
Thế Tôn bèn xuống pháp tòa, lại cứu được một nữa, một nữa giao phó cho Thiên Đồng.
HÁN TỤNG
Nhất đoạn chân phong kiến dã
Miên miên hóa mẫu lý cơ tuấn.
Cổ miên hoàm Xuân tượng
Vô nại đông quân lộ tiết hà
VIỆT TỤNG
Một đoạn của nhà có thấy không?
Miên man trời đất chạy thoi nhanh
Gấm cổ dẹt thành bao Xuân sắc
Ngại gì tiết lộ bởi thần Xuân
BÌNH
Sư dạy:
Thiên Đồng nói: “Một đoạn của nhà có thấy không?”.
Lại là chổ Thế Tôn thăng tòa hay là một đoạn chân phong chổ Thiên Đồng nêu bài tụng là một đoạn chân phong hay là chỗ Vạn Tùng thưa thỉnh là một đoạn chân phong, như thế thì thành 3 đoạn rồi.
Thế nào là một đoạn chân phong? Huống là mọi người đều có phần, cũng phải tham cho tường tận.
Lại nói: “Miên man trời đất (hóa mẫu) chạy thoi nhanh”.
Hóa mẫu là biệt hiệu của vật tạo hóa, Đạo giáo và Nho giáo đều có tôn chỉ nơi nhất khí, hàng nhà Phật lấy nhất tâm làm căn.
Khuê Phong nói: “Nguyên khí cũng do tâm tạo ra, đều được tướng phần của A-lại-gia thức thu nhiếp”.
Vạn Tùng nói: Đây là Chánh tông Tào Động. Mạng mạch của Phật Tổ, then chốt nơi miệng cửa, chổ chuyển sâu xa, sợi tơ nhã ra nơi bụng, khi dùng miên mật, đâu được đồng với nhân tà, nhân không ư?
Sau đây tụng Thế Tôn chứa đựng tương lai nói: “Gấm cổ dệt thành bao xuân sắc”.
Tuy là như con một gặm gỗ bỗng thành văn, đâu thể đóng cửa đẩy xe, ra cửa cùng vết. Sau này Văn Thù phân tích ngược.
Lại nói: “Ngại gì tiết lộ bởi thần Xuân”, Văn Thù bạch chùy, Thế Tôn liền xuống tòa, lại đến Ca-diếp bạch chùy, liền hiện ra trăm ngàn vạn Văn Thù, cùng là thời tiết như nhau vì sao nhận, thả không đồng?
Ông nói: cái nào là chổ để lộ chúa Xuân, ân cần là hiểu rõ đinh hương kết, cành lá mọc mùa Xuân tự tại.
⚡️
TẮC THỨ 2: RỖNG RANG KHÔNG THÁNH
Sư dạy chúng nói:
Bóc Hòa Tam Hiến, chưa thoát khỏi hành hình, đến sáng chiếu vào người sáng, chẳng án kiếm, khách chết chủ không chết, thích hợp giả chẳng thích hợp chân, của báu quý giá không nắm được, chỉ vớ được đầu mèo chết.
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Lương Võ Đế hỏi Đạt Đại Ma Sư: Thế nào là Thánh Đế Đệ nhất nghĩa?
Đạt Ma đáp: Rỗng rang không Thánh.
Võ Đế hỏi: Người đối trước mặt trẫm là ai?
Đạt Ma đáp: Không biết
Đế không khế hợp, Đạt Ma bèn vượt sông đến Thiếu Lâm, xoay mặt vào tường 9 năm.
BÌNH
Sư nói:
Bát-nhã Đa-la từng dặn cho Đạt Ma Đại Sư rằng: Sau khi ta diệt độ, 5 ông nên đến nước Chấn Đán bày ra Đại Pháp chỉ thẳng cho bậc thượng căn,
cẩn thận nhanh chóng gặp nạn nên dừng ở Lạc Dương.
Lại khi ông đến Phương Nam chổ ở, người ở đó chỉ tạo công đức, không thấy đạo lý của Phật, dẫu ông đến đó, cũng không thể ở lâu,
quả nhiên sự việc đất Lương qua đất Ngụy định trị năm. Thời cận đại Từ Châu pháp phó chúc cho Nhân Sơn.
Nhân Sơn nói: Con không phải là người như thế.
Từ Châu nói: Không phải người như thế, tự mình không bị tai ương đến. Nhân Sơn vì pháp nhũ tình thâm, cúi đầu mà nhận.
Từ Châu lại nói: Ông đã như vậy. Thứ nhất không được khinh thường xuất thế, nếu nhanh chóng rời bỏ, ở giữa ắt có sự trắc trở.
Ở đây cùng với Đa La 3 lần phó chúc Đa Ma năm, cả 2 là cùng một lúc. Cho nên Vân Khê làm bài tụng rằng:
“Qua Thu không tiếc sương, Phật giáo mãi một vị, dù cho bắt sống được, rút cuộc không mùi thơm”, có thể cho là người răn dạy.
Nếu là bản sắc đạo nhân, lúc ra đời tự biết thời tiết. Võ Đế tuy không khế hợp, bỏ qua vấn đề hỏi,
không ngại bén nhọn, đến nay các nơi, khai đường bạch chùy, còn nói:
“Những vị kiết xuất trong pháp hội, nên quán Đệ nhất nghĩa, chỉ như Đệ Nhất Nghĩa Đế, chấp nhận quán hay không?”
Vạn Tùng nói: Đệ nhất nghĩa hãy bỏ qua một bên, ông cần Thánh đế làm gì?
Thiên Hoàng nói: Chỉ biết phàm tình, không phân biệt thánh giải.
Kinh Lăng Nghiêm nói: Nếu làm thánh giải, lập tức bị các tà, chỉ có Đạt Ma này nói: “Rỗng rang không Thánh, trong ánh sáng đá lữa sấm chớp, không ngại tai mắt làm.
Võ Đế ngoan cố không thối lui”. Lại nói “người trước mắt Trẫm là ai?”. Ở nơi phần của Lương Vương cũng là tâm tốt. Thật không biết, phần Đạt Ma giống như xây mặt vào vách ngã, không thoát khỏi lại vâng theo người “không biết”,
chính là hoa đẹp dễ tàn, đâu kham nổi trên tuyết thêm sương, Đạt Ma thấy y chớp mắt tức là chuyển thân,
chớ đi theo con đường, người xưa có người đi, có người ở, có người im lặng, có người nói năng, tất cả đều là Phật sự.
Về sau Võ Đế, quả nhiên suy nghĩ về quân tử, tự chọn bia văn khắc thấy mà không thấy, gặp mà không gặp, nay hoặc xưa, hối hận.
Trẫm tuy là kẻ phàm phu, dám bắt chước sau này,
từ sau Trần Võ Đế qua đời, Đạt Ma trở về Tây, Đệ nhất nghĩa đế không có người nêu, may mà có Thiên Đồng, vì chúng nêu ra,
VIỆT TỤNG
Rỗng rang không thánh
Căn cơ xa tít
Được chẳng trúng nhằm mũi mà quơ búa
Mất không quày đầu mà rớt vào ống bễ lò
Lặng lẽ ngồi yên tại Thiếu Lâm
Im lặng Toàn nêu lên chánh lệch
Thu trong trăng chuyển sương vần
Ban đêm sao Bắc đẩu soi cán
Y bát truyền con cháu không ngừng
Từ đó thành thuốc bệnh của trời người.
BÌNH
Sư nói:
“Rỗng rang không Thánh, căn cơ xa tít”. Câu này do Trang Tử đưa ra, phần nhiều khác nhau, không gần nhân tình, Sơ Tổ đương thời cũng thiếu một chút phương tiện, thật không biết, thuốc không huyễn hoặc, hoa mắt, nếu không thuốc thì bệnh không lành. Lúc đầu dù cho sét đánh bên mình, mà nay đã sớm nuông chìu theo việc riêng tư, cho nên chẳng đụng vào lỗ mũi mà múa rìu. Đưa đám Trang Tử, ngang qua mộ của Huệ Tử, quay nhìn lại nói với người đi theo rằng: Người nước Dĩnh, lỗ mũi ông ta dính bùn, như cánh ruồi sai người thợ gọt dùm khắc đá. Thợ khắc nói đưa cái rìu lướt nhẹ như gió, nghe tiếng đẻo rào rào, ông ta nhắm mắt lại xuôi tay bùn hết mà mũi không hề bị thương tích. Người nước Dĩnh đứng không thể tha thứ, từ cái chết của Phu tử. Tôi không cho là chân thật, mất không quay đầu mà rơi nồi đất. Mạch Mẫn khách đời Hậu Hán ở Thái Nguyên, từng gánh đá lấp đất không nhìn mà đi. Quách Lâm Tông thấy vậy hỏi ý nghĩa đó. Đáp: Nồi đã bể thì nhìn nó có ích gì. Lâm Tòng lấy đó làm lạ, nhân đó mới khuyến khích đi du học. Ý nói nếu Võ Đế bằng lòng, Đạt Ma chưa từng cúi mình theo người. Nếu Võ Đế không khế hợp, vẫy tay áo liền bỏ đi mà không hối hận. Trên điện Hoàng Kim buông mất diện mục, nói được nữa lời. Ở trong Thiếu Lâm năm, miệng treo trên vách, mới thành tám được, như mùa Thu trăng sáng sương tỏa, dùng pháp nhãn mờ ám đến giữa đêm, liền bị kẹt ở nơi tiền khê. Nói rõ chỗ cùng cực của lý không có dẫn dụ, sông Hằng nhạt nhẻo đêm khuya vắng vẽ. Thiên Đồng thượng đường nói: Nhất điểm trong vũ trụ chiếu cực vi, chổ trí không công vẫn biết được, duyên tư sạch hết không có việc khác, nữa đêm sao chiếu xuống sông Hằng. 2 câu này như người câm làm thông sự giống như đến người thổ lộ không được, làm sao thầy trò có thể truyền thọ cho nhau, thuốc bệnh trị nhau, chuyển đổi không dính líu, làm sao được toàn cơ chánh lệnh, không hao tổn bao nhiêu lông rùa, Thạch nữ cầm cỏ châm vào hư không.
⚡️
TẮC THỨ 3: ĐÔNG ẤN THỈNH TỔ
Sư dạy chúng rằng:
Kiếp trước cơ phong chưa có điềm tốt, chim rùa theo lửa, một câu “Giáo ngoại biệt truyền miệng cối mọc hoa.
Hãy nói còn có phân thọ trì đọc tụng không?
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Đông Ấn Thổ Quốc Vương, thỉnh vị tổ 2 là Bát Nhã Ba La Mật Đa thọ trai.
Vua hỏi: Sao ông không xem kinh?
Tổ đáp: Bần đạo thở vào không ở cõi âm, thở ra không tiếp cận các duyên, thường chuyển kinh như thế, trăm ngàn vạn ức quyển
HÁN TỤNG
Minh bạch tâm khởi khoáng kiếp.
Anh hùng phá trùng vi.
Diệu viên xu khẩu chuyển linh cơ.
Hàn Sơn vong khước lai thời lộ.
Thập Đắc tương tương huề thủ quy.
VIỆT TỤNG
Rõ ràng tâm siêu muôn kiếp trống.
Anh hùng ra sức phá vòng vây.
Trời nhiệm lời yếu chuyển linh cơ.
Hàn Sơn quên mất đường xưa lại.
Thập Đắc song song nắm tay về.
BÌNH
Sư nói:Tổ 2 ban đầu tên là Đồng Anh Lạc, nhân tổ 2 không bằng Mật Đa, giống như nước Đông Ấn giữ xe cho vua đi.
Sư hỏi Đồng Tử: "Ông có thể nhờ việc trước kia không?"Đồng Tử đáp:
Tôi nhớ xưa kia cùng sống với Sư, Sư giảng Ma Ha Bát Nhã, con thì thọ trì kinh điển sâu xa, cùng thay nhau giáo hóa, nên đợi Sư ở đây.
Tổ nói với vua rằng:
Đây không phải tiểu Thánh mà là ứng thân của Đại Thế Chí, vua mời lên xe đến cung điện cúng dường, cho đến mặc áo nhuộm.
Tổ lấy việc của Bát Nhã Tu Đa La, mệnh danh là Bát Nhã Đa La triều đại nhà Lương cho Đạt Ma là Quán Âm, Ấn Độ cho Tổ Sư là Thế Chí, chỉ có Đức Phật A Di Đà đến nay vẫn không còn.
Im lặng hồi lâu Sư nói: Thật là lưỡi.
Về sau nhờ Hoàng gia mở hội, Tôn giả làm chủ tọa, lão già này tỏ ra mê hoặc người khác, bây giờ đáng đạp nhào, dứt sự giảng nói, dù hỏi Tôn giả sao không xem kinh, thật buông không được.
Lão già này cũng không có tướng đại nhân, cầm hồ lô, chuôi ngựa bay lên, vua liền lễ bái, biết rất là đau đớn.
Vạn Tùng nói:
Quốc Vương tham một hạt gạo của người Tôn giả sẽ mất lương thực vạn năm, chỉ biết cầm cây sắt chọc trời, bất giác đầu óc choáng váng, như muốn đỡ dậy ngoài Thiên Đồng.
HÁN TỤNG
Vân tê ngọan nguyệt xán hàm huy.
Mộc mã du xuân tuần bất ly.
My để nhất song hàn bích nhã.
Khán kinh na đáo thấu ngưu bì.
VIỆT TỤNG
Trâu mây giỡn nguyệt sóng miên man.
Ngựa gỗ chơi Xuân chẳng buộc ràng.
Dưới mày ngọc lạnh xanh đôi mắt.
Nào phủy da bò mới xem kinh.
BÌNH
Sư nói:
2 câu phá đề, bài Tụng không ở cõi âm, không theo các chuyển lại Tạng giáo Pháp số, có 5 ấm, 12 xứ, 1 giới, phân làm 3 khoa,
Tôn giả lược nêu đầu đuôi, tóm thâu trong đó.
Phạm ngữ là An Na Bát Na, Hán dịch là xuất tức nhập tức pháp kia có : 1) sổ, 2) tùy, 3) chỉ, 0 quán, 5) hoàn, ) tịnh.
Đầy đủ như chỉ quán Thiên Thai, rỏ ràng người thông minh biết hết, Quy Sơn cảnh sách nói giáo lý chưa từng để trong lòng,
huyền đạo không nhân khế ngộ luận Bảo Tạng có thể tiếc, của báu vô giá, ẩn nơi hang ấm nhập,
lúc nào thì được linh quang sáng soi thoát khỏi căn trần, Thiên Đồng Vân dạo chơi với mặt trăng chiếu sáng rực rỡ,
thơ xưa có Tê nhờ đạo chơi trăng mà vằn mọc sừng, thật đáng tiếc ngôn ngữ tính ra theo văn mới tình tư,
ngựa gỗ dạo chơi xuân chẳng buộc ràng. Đây là tụng ra vào không liên quan đến các duyên,
có thể nói Thiện hạnh không để dấu vết. Dưới mày ngọc lạnh xanh đôi mắt.
Lạc Phó nói: Chỉ rõ pháp nhãn của mình là chưa rõ, người này phỉ đủ,
nếu muốn có con mắt Viên minh chỉ trừ bỏ ở cõi âm liên quan đến các duyên trong rừng không có bóng,
trăng trời treo cao không nảy trên cành, thiếu ánh sáng không phân biệt mùa Xuân, mùa Thu mới được, xem kinh đâu đến thủng da trâu.
Trường Khánh nói: Mắt có lỗi gì?
Kinh Lăng Nghiêm nói: Nay ông xem kỷ Thánh chúng trong hội này, dùng mắt theo dõi, mắt ấy thấy khắp, chỉ như trong gương không có phân biệt, ở đây sai lầm.
Dược Sơn nói: Da bò cũng phải lũng.
Vạn Tùng nói: Lại đủ Kim Cang Nhãn, rõ ràng tâm vượt qua nhiều kiếp.
Tam Tổ nói: Nhưng không có ghét thương bổng nhiên rõ ràng, một niệm vạn năm, thọ trì không hết.
Lộc Môn nói: Khắp đại địa là 1 quyển kinh của học nhân, hết thảy càn khôn là con mắt trí tuệ chân thật của học nhân,
dùng con mắt này, đọc kinh như thế, ngàn vạn ức kiếp thường không gián đoạn.
Vạn Tùng nói: Xem đọc không dể, sức anh hùng phá lớp vây, về sau Hán Vương chạy đến Đế Vương, Tầm Vương Ấp đến Côn Dương,
vây Quang Vỏ vài mươi lớp Quang Vỏ binh yếu mà muốn đầu hàng Tầm Ấp, Ấp không chịu, Quang Vỏ mới cũng cố các tướng, xuất binh đánh chiến.
Tầm Ấp đại bại, Tôn Giả văn vỏ song toàn, xuất tướng nhập tướng, cõi âm các duyên, không chỉ là lớp vây.
“Diệu Viên Xu khẩu chuyển linh cơ”, gọi là chốt cửa cổ Nhĩ Nhũ.
Quách Phát Như nói: Cánh cửa là xu, nước chảy không nhục cánh cửa giữa không có một, nói đó là sống.
Tôn giả không gật đầu mà đi trước, chưa vặn mà tự xoay, bên này bên kia không thể không thể.
Thiên Đồng rẻ các lựa vàng, phân tinh bẻ 2, phán xét hết, 2 câu sau lại vừa nói, lúc Hàn Sơn quên đường về,
Thập Đắc dắt tay trở về, Đây là bài tụng Quốc Diên Hải chúng dùi giấy qua cửa sổ, Tôn giả Lão Bà lược nêu,
Câu Liêm trở về Nhủ Yên, không chỉ đưa ra Si Đăng, dùng thơ Hàn Sơn, như tiết tấu phù hợp.
Thơ ghi: “Muốn có nơi yên thân, Hàn Sơn có thể giữ lâu, gió nhẹ thổi cây tùng lay gần nghe càng thích, ở dưới có người già,
Hoàng Lão đọc lẩm nhẫm, 10 năm về không được, quên mất lối nẽo về Lư khưu tìm hỏi sau này dẫn tay cùng Thập
Đắc ra cửa tùng lại không trở về chùa”.
Có bản ghi: “Hoàng Lão đọc lẩm nhẫm, bài tụng nói yếu chết quên về chỉ đường cho người mê”.
Về sau Hoàng đế Trang Tông đời Đường, thỉnh Thiền sư Hưu Tỉnh ở Hoa Nghiêm vào cung thọ trai, Đại sư Đại đức đều xem kinh, chỉ một mình Sư im lặng.
Hoàng Đế hỏi: Sao Sư không xem kinh?
Tỉnh đáp: Nói yên bình mà không truyền lệnh cho Thiền Tử, lúc Thanh Hưu xướng bài ca Thái Bình.
Hoàng Đế nói: Một mình Sư không xem thì được, đồ chúng sao cũng không xem.
Tỉnh đáp: Trong hàng không có thú, chỗ vi chúa đi không để lại dấu vết:
Vua hỏi: Đại Sư đại đức vì sao xem hết?
Tỉnh đáp: Sứa nuốt vốn không có mắt, tìm cầu thức ăn phải nhờ vào tôm tép, Hoàng Đế rất vui vẻ, huống gì Tổ sư Tôn Giả từ kiếp xa xưa đến nay,
hiện là Đại Thế Chí tụng rất nhiều Tu Đa La, nhân đây Sư được gọi là Bát Nhã Đa La. Vốn là tập khí xưa nay không thể từ bỏ.
Biếu Kinh Hoa Nghiêm cho người khác lại có nạp tăng lãnh hội, Vạn Tùng đến đây bất giác bậc cười.
Hãy nói: Cười cái gì? Chổ La Hán Vân Cư vẫy tay áo là khi xấy lửa mở miệng bình trà.
⚡️
TẮC THỨ 4: THẾ TÔN CHỈ XUỐNG ĐẤT
Sư dạy đại chúng rằng:
Một trần vừa khởi, thấu hết đại địa, một mình lẻ loi, khai mở đất đai, lại có thể tùy theo nơi mà làm chủ, gặp duyên tức tông chỉ là người thế nào?
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Thế Tôn cùng đi với đại chúng, bổng Thế Tôn lấy tay chỉ xuống đất nói:
Chổ này nên xây dựng một ngôi chùa, Đế Thích đem một cọng cỏ cắm trên đất nói: “Xây dựng ngôi chùa xong rồi”. Thế Tôn mỉm cười.
BÌNH
Sư nói: Thế Tôn nhờ trải tóc lấp bùn, dâng hoa cúng Phật Nhiên Đăng.
Phật chỉ nơi trải tóc nói: Nơi này nên xây dựng một ngôi chùa.
Bấy giờ có Hiền Thủ Trưởng Giả.
Cắm cọc nơi ấy nói rằng: Xây dựng chùa đã xong, Chư Thiên rải hoa, tán thán thứ tự có trí tuệ lớn.
Thiên Đồng nói: Lớn đồng, nhỏ khác.
Vạn Tùng nói: Tổ nghiệp của Thế Tôn chuyển cho Nhiên Đăng, lại có trưởng giả đường đầu nhận.
Nay phó chúc cho Thiên Đồng, cần phải khế hợp với văn
VIỆT TỤNG
Trên đầu trăm cỏ vô biên mùa Xuân,
tiện tay nắm lấy thì dùng được,
thân vàng trượng sáu,
công đức tụ lại đợi nhàn rổi,
nắm tay vào hồng trần ở trong trần,
cảnh có thể làm chủ,
hóa ngoại tự đến làm khách mời,
gặp phải cuộc đời tuy phải đủ,
nhưng mánh khóe hiềm nghi bằng người
BÌNH
Sư nói:
Thiên Đồng trước đem câu tụng làm công án, sau đó phô bày nét chính khai diễn hóa phong.
Triệu Châu cầm cọng cỏ, dùng làm thân vang trượng sáu, Thế Tôn tất nhiên chỉ rỏ,
Đế Thích tiện tay nắm lấy Thiên Đồng người cảnh giao thoa Tụng:
“Chẳng phải chỉ có cổ thánh, ông lập tức ở trong trần cảnh này làm chủ, hóa ngoại cũng là chủ khách”.
Hãy nói: Lưu phò mã ăn chơi, xây dựng viện Báo An này, cùng Đế Thích cắm cọng cỏ, giống hay khác?
Sư dựng phất trần nói: Ngàn năm thường trụ nhất Triêu Tăng.
⚡️
TẮC THỨ 5: GIÁ GẠO CỦA THANH NGUYÊN
VIỆT TỤNG
⚡️
TẮC THỨ 6: BẠCH HẮC MÃ TỔ
VIỆT TỤNG
⚡️
TẮC THỨ 7: DƯỢC SƠN THĂNG TÒA
Sư dạy đại chúng rằng:
Mắt tai mũi lưỡi, đều có một khả năng lông mày ở trên Sỉ, nông, công thương đều quy về một nhiệm vụ, người ngu thường nhàn rổi, bổn phận tông sư làm sao thi hành.
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Ngài Dược Sơn lâu rồi không thăng tòa.
Viện chủ bạch rằng: Đại chúng từ lâu muốn được Hòa Thượng chỉ dạy, thỉnh Hòa Thượng thuyết pháp cho mọi người.
Ngài Dược Sơn bảo đánh chuông chúng vừa nhóm họp.
Ngài Dược Sơn Thăng tòa im lặng hồi lâu, lại xuống tòa trở về phương trượng.
Viện chủ theo sau hỏi: Hòa Thượng mới hứa thuyết pháp cho mọi người, tại sao không nói một lời.
Ngài Dược Sơn nói: Kinh đã có kinh sư, luận đã có luận sư, sao lại trách lão Tăng?
BÌNH
Sư nói:
Đói thì ăn, khát thì uống, cho nên Tam gia ngủ thỉnh, Bồ Tát thượng đường, nữa bài kệ toàn thân.
Dược Sơn thăng tòa, há sợ giáo pháp sao?
Thiền sư Hoàng Long Nam nói:
Bởi người đời này, khinh dể Phật pháp, rất nhiều muốn như Hiền phu luôn luôn khô cạn khiến cho khô cạn sau đó tưới lên mới được tốt tươi.
Dược Sơn lâu rồi không thăng tòa, lại không như vậy.
Giáo phạm nói:
Một am cất chứa lưỡi sấm rền, theo lời dạy vạn tượng tự phân. Vĩnh gia nói: Lúc im lặng thì nói, nói thì im lặng,
đại thì mở cửa không tắc nghẻn, tất cả đều là viện chủ si lầm.
Bạch nói:
Đại chúng muốn thỉnh Ngài chỉ dạy, thỉnh Hòa Thượng thuyết pháp cho đại chúng trong đạo nhân nghĩa.
Chủ khách chưa cho là phân ngoại. Dược Sơn bảo đánh chuông, chí thấy tín hiệu lôi đình, chúng mới vân tập, há biết so Đẩu đốt văn chương.
Dược Sơn thăng tòa im lặng hồi lâu, rồi xuống tòa trở về phương trượng, một phen thần thông, không giống nho nhỏ.
Viện chủ theo sau hỏi rằng: Hòa Thượng hứa đến thuyết pháp cho mọi người, sao không nói lời nào?
Thúy Nham Chi nói: Dược Sơn xuống tòa. Viện chủ lúc đầu sợ không thể thuyết pháp cho mọi người, có thể nói nhầm lẫn ba quân.
Vạn Tùng nói: Chính vì tướng không mạnh.
Dược Sơn nói: Kinh có kinh Sư, luận có luận sư, sao lại trách lão tăng?
Lang Da Giác nói:
Dược Sơn xuống tòa, không ngại nghi ngờ. Viện chủ đẩy ra mất đi con mắt trí tuệ chân thật.
Vạn Tùng nói: Lại đầy đủ thì có thể bao nhiêu mà không đổi được 2 con mắt.
Tuyết Bảo nói: Đáng tiếc ông lão Dược Sơn nhận chịu vô cớ, hết thảy đại địa giúp người không nổi
Vạn Tùng nói:
Hòa Thượng cũng phải ra tay
Vô Dư tụng rang:
Trượng thất chưa lìa đã nhận chịu, buồn rầu trở về thay đổi còn thản thương, kinh sư luận sư vẫn bảo nhau, nghi rõ ràng thì tự chiêu cảm.
Vạn Tùng nói: Tạo tự dể kham, công án chưa tròn, để giải thích cho Thiên Đồng, làm sao phân biệt được?
VIỆT TỤNG
Vòi vĩnh được tiền bé nín khe
Ngựa hay rong ruổi bóng roi tre
Trời quang dưới trăng hạc làm tổ
Sương lạnh thấy xương chẳng ngủ nghê
BÌNH
Sư nói: Kinh Niết Bàn nói: “Lúc đứa bé khóc, mẹ đem lá vàng, bảo cho con vàng này, đứa con hết khóc.
Bài tụng này là nói muốn được chỉ dạy sao ngài không nói lời? Ngoại đạo liền lễ Phật nói:
Thế Tôn rủ lòng thương xót, khai mở sự mê muội của con, làm cho con vào đạo.
Ngoại đạo đi rồi A Nan hỏi Phật: Ngoại đạo thấy đạo lý gì mà nói được vào.
Phật nói: Như ngựa hay thấy bóng roi liền chạy Dược Sơn và Thế Tôn, đưa cây roi tre giống nhau.
Viện chủ dạy chúng Tăng lễ tán có phần, lại trách không nói lời, có thể nói nạp tăng Đông Độ không bằng ngoại đạo Ấn Độ.
Thiên Đồng tụng như thế?
Vạn Tùng nói như thế là hết khóc bởi là vàng, chỉ vì các người ở trong mộng chưa tỉnh, người tỉnh ngủ gọi tiếng liền tỉnh,
người ngủ nhiều hay lay mới giật mình lại có phen đánh đập, lục soát giống như tự lừa bịp so với Dược Sơn, trời tạnh hạc làm tổ,
sương xuống không ngủ nghê được sương, bùn có sự ngăn cách, tuy như vậy, ăn nói rất nhiều.
⚡️
TẮC THỨ 8: BÁCH TRƯỢNG DÃ HỒ
Sư dạy đại chúng rằng: Nhớ rõ chữ đầu tiên, ở trong lòng thì rơi vào địa ngục như tên bắn, một chút:
“Dã hồ tinh” đàm dãi con chồn, nuốt vào 30 năm nhã không ra, không phải lĩnh nghiêm của Tây Thiên, chỉ bị nghiệp chó dại, đã có người phạm tội chăng?
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Bách trượng thượng đường, thường có một lão nhân đến nghe pháp rồi theo chúng tản đi, (232) vào một ngày nọ không đi. Bách Trượng mới hỏi người đứng đó là ai?
Lão nhân nói: Vào thời Quá khứ Ca Diếp Phật, tôi từng trụ núi này.
Có học nhân hỏi tôi: Bậc đại tu hành còn rơi vào nhân quả chăng?
Tôi trả lời không rơi vào nhân quả, đọa làm thân chồn 500 đời.
Nay thỉnh Hòa Thượng đáp thay cho một chuyển ngữ
Bách trượng nói: Chẳng muội nhân quả.
Ông già ngay nơi lời nói này liền đại ngộ
BÌNH
Sư nói:
Thiền sư Bách Trượng Sơn Đại Trí ở Hồng Châu mỗi một lần thăng đường, thường có 1 lão già, khi nghe pháp Phật Ca-diếp đã từng trụ trì núi này, đáp sai 1 chuyển ngữ cho người học, đến nay đọa làm thân con chồn, bởi mình dựa tường dính vách, đẩy người rơi xuống hầm rớt xuống vực sâu, thấy đại trí dùng thủ đoạn nhổ đinh tháo chốt, liền bỏ theo họ, thỉnh Đại Trí cho một lời chuyển ngữ.
Đại Trí thì vô úy biện, từ từ nói: Không rỏ nhân quả, ông già ở nơi lời nói liền tỉnh ngộ. Căn cứ vào sự thật mà luận bàn, không rơi vào nhân quả là bác bỏ không đoạn kiến, không rỏ nhân quả, là tùy dòng nước mà được sự vi diệu, người có hiểu chút giáo lý, vừa nêu ra liền hiểu, muốn cởi áo lông giống như khoác áo vẩy. Không thấy Đạo Viên Thiền sư, ở trong hội Nam Thiền sư, nghe vị Tăng nêu lời này.
Một vị Tăng nói: chỉ cấp không lầm nhân quả, cũng chưa thoát khỏi thân con chồn.
Vị Tăng thứ nghe liền nói: không rơi vào nhân quả, mà sao đọa làm thân con chồn? Sư sợ hãi nói trớ đi.
Cấp Thượng Hoàng Kiệt Tích Thúy am đầu, vượt qua khe bổng tỉnh ngộ, gặp Nam Công kể lại chuyện đó, chưa chết rơi nước mắt lăn xuống gò má.
Nam Công bảo thị giả ngủ nơi cái chỏng, bổng đứng dậy làm bài kệ không rơi không lầm; tăng tục vốn không kiêng, bậc trượng phu khí chí như vua, sao nhận mền chăn chiếu lọng, một cây gậy tha hồ tung hoành, con chồn nhảy vào đội lông vàng. Nam Công cười to, xem như thế nhân lúc thấy đạo.
Xin Hòa Thượng đáp thay cho một chuyển ngữ, chỉ thích nói không rơi vào nhân quả, không được khiến cho tâm ban đầu rơi vào hầm kiến giải.
Bách Trượng đến tối mới thượng đường nêu ra nhân duyên trước Hoàng Bá liền hỏi:
Người xưa trả lời sai một chuyển ngữ, năm trăm kiếp đọa vào thân chồn, chuyển không đúng hợp làm gì?
Trượng đáp: Trước mắt nói cho ông Bá đến trước mặt đánh Trượng tát.
Trượng vỗ đáp cười rồi nói: Nói có hồ thì đỏ, lại có đỏ thì có hồ.
Ngưỡng Sơn nói: Bách Trượng được đại cơ, Hoàng Bá được đại dụng, gọi là được không huống uổng.
Quy Sơn hỏi Ngưỡng Sơn. Hoàng Bá thường dùng diệu cơ này, hay là được sinh cỏi trời hay cỏi người.
Sơn nói: Cũng là thọ nhận ân sủng, cũng là tự tánh tông thông.
Quy Sơn nói: Đúng thế! Đúng thế! Xem cha con Bách Trượng kia, du hành không sợ, như sư tử vương, há hướng về hang con chồn làm công việc.
Xương đuôi của Vạn Tùng đã lộ ra, lại làm nanh vuốt dối Thiên Đồng.
VIỆT TỤNG
Một thước nước, một trượng sóng!
Năm trăm năm kiếp trước chẳng hề gì?
Chẳng “lạc” chẳng “mờ” thương lượng đi
Xưa rớt vừa bộng cát đằng ha ha ha hiểu vậy chăng?
Nếu mà ông liên miên lỗi lạc
Nào ngại ta ha hả cười hoài
Thần ca Thánh múa thành ra khúc
Khoảng ấy vỗ tay hát lý la
BÌNH
Sư nói: Lập phần nhân quả tu chứng, “một thước nước, một trượng sóng.
Năm trăm năm kiếp trước chẳng hề gì?”
Am Tích Thúy có 2 vị Tăng dẫu có tài biện luận kiểm điểm trong tương lai, chưa thoát khỏi gõ vào hang rối ren.
Câu này của Thiên Đồng có chữ chưa ổn, sao không nói nương vào trước gõ vào hang con chồn.
“Ha ha ha”, bài tụng này nói chổ giác ngộ của Bách Trượng, để lộ ra cái khát vọng lãnh hội của mình sao?
Chỉ hỏi Thiên Đồng lãnh hội được chưa?
Nếu may mắn có một cõi âm, không vì người khác lao nhọc sao?
Bô lô ba la, Nhi nói không chân thật.
Lại Pháp Hoa Thích Thiêm nói: "Phần nhiều tướng học hành, tiếng tập ngữ oa oa".
Kinh Niết Bàn nói: "Có lệnh hành, anh Nhi hạnh? Có bản nói: Bà bà, hòa hòa".
Thiền sư Thiện Đạo ở Thạch Thất nói: "Trong 1 hạnh của Kinh Niết Bàn, anh Nhi hạnh là hơn hết, lúc bô lô ba la, dụ người học đạo kia phân biệt duyên lấy tâm tả, nêu thôn cả xả múa, đều là một ý".
Hãy nói: "Thế nào là điệu hát? Vạn lại cố ý nghe mà không được, Hồ Nham không có lổ lại nghe được".
⚡️
TẮC THỨ 9: NAM TUYỀN CHÉM MÈO
Sư dạy đại chúng rằng:
Đạp qua biển xanh
Bụi bay khắp nơi
Hét vang mây trắng
Hư không tan rã
Chấp hành nghiêm chỉnh
Giống như bán đề
Đại dụng đều rõ ràng
Thi thiết để làm gì?
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Vào một ngày nọ, thấy 2 đường tranh con mèo, Nam Tuyền thấy liền cầm lên nói: Nói được thì không chém.
Chúng không trả lời Tuyền chặt con mèo làm 2 khúc.
Nam Tuyền lại nêu ra câu trước hỏi Triệu Châu.
Triệu Châu liền cỡi giày ra, đội ở trên đầu.
Nam Tuyền nói: Nếu có ông, thì cứu được con mèo.
BÌNH
Sư nói:
Thiền sư Thiên Thông Tú ở Pháp Vân, thấy 2 vị Tăng đang đứng nói, liền xuống đất dộng gậy dộng một cái nói:
Mượn hình ảnh nghiệp đạo, huống gì thủ chúng đo lường đường, tranh cãi về con mèo.
Nam Tuyền cũng không khuyến khích cho hiểu rõ, cũng không trừng phạt bản sắc đạo nhân.
Vì bổn phận sự, vì người liền đề khởi con mèo nói: Nói được thì không chém, trong lúc như thế, hết thảy hữu tình vô tình trong 10 phương, cùng đến cầu xin vận mệnh trong tay Nam Tuyền, lúc đó có người đi ra xoè 2 tay, nếu không như vậy sẽ bị đánh vào hông ngực nói: Lại lao nhọc thần dụng của Hòa Thượng, dẫu Nam Tuyền lập riêng chánh lệnh, dám chắc cứu được con mèo, hang chuột chết này, đã không có chút xíu hơi thở.
Nam Tuyền đã có mà không rút, theo lệnh mà đi.
Bậc Cao Tăng Liêu Kiều Thượng Nhân Khải làm cảnh tâm lục, trách móc Nam Tuyền là kẻ tạo nghiệp sát sinh.
Thủ Tạo Văn là Vô Tận Đăng biện luận sai lầm.
Cứu nói: Bản xưa lấy tay làm cái thế phá hư không, há phải dứt khoát ngay, ngay, máu tươi ướt đẩm.
2 điều này phê bình người xưa, Văn Công tội nặng, Khả công tội nhẹ, Nam Tuyền vẫn như xưa, ở trong bầy trâu, lắc đầu vẫy đuôi, không thấy Thiền sư Phật Nhật uống trà cùng đại chúng thấy con mèo đến, ném con chim bồ câu trong tay áo ra cho nó, mèo liền tha đi.
Phật Nhật nói: Tài giải sao không thể làm giả làm hư dụng.
Nam Tuyền tự nghĩ, uyên thâm qua ít người hiểu được, nêu lời ấy hỏi Triệu Châu.
Triệu Châu liền cởi giày đội ở trên đầu, quả nhiên vừa đi vừa hát, nhịp điệu hài hòa.
Nam Tuyền nói: Nếu có ông thì cứu được con mèo, chút chổ tác dụng này tuy khó lãnh hội nhưng lại để thấy, chỉ cần ông dơ muỗng đưa đũa thì thấy phá, thì thấy giết con mèo, đội giày lại việc giống nhau, nếu không thì thấy Thiên Đồng làm việc kỹ lưỡng khác sao?
HÁN TỤNG
VIỆT TỤNG
Hai nhà mây nước lắm phiền hà
Vương lão sư tăng nghiệm chánh tà
Dao bén chặt lìa đều mất dấu
Thiên cổ bảo người mến tác gia
Đạo này chưa mất, tri âm khá khen
Đẽo núi thấu biển hề chỉ tôn Đại Vũ
Đội đá vá trời hề riêng hiền Nữ Oa
Triệu Châu riêng có chỗ sanh nhai
Đến trong chỗ khác toàn soi tỏ
Dép rơm đầu đội có chi sai
Chỉ có vàng ròng chẳng lẫn sa
BÌNH
Sư nói:
Hai đường mây nước đôi chiều, đến nay chưa từng định liên can.
Nếu không phải Thiên Đồng biết Nam Tuyền thử nghiệm tìm ra đầu mối, thường thường tà chánh không phân biệt,
khi tà chánh rõ ràng thì làm sao phán đoán? Kiến bén chặt đứt chôn chung 1 hầm, chẳng những đánh dẹp tạm thời chưa rõ công án,
cũng cho rằng cả thế giới mát mẻ ở phía dưới ngọn gió của thời xưa, khi ấy Nam Tuyền là thầy thắng, trò mạnh,
thấy đại chúng không nói, liền nêu lên cho Triệu Châu, biểu hiện rõ trong chúng có người. Triệu Châu cởi giày đội trên đầu đi ra,
qua nhiên lời này chưa mất, tri ân đáng ưa.
Khổng Tử nói: Trời sẽ chưa làm mất văn, xem thầy trò họ cùng nhau nói ca hát, mà không cho dẫn dụ, Thụy hiệu là Pháp.
Nguồn gốc lưu thông của Nam Tuyền gọi là Vũ, lại tu tập thiền định thành công gọi là Vũ, Thượng Thư Vũ Công, Đạo Hà Tích Thạch đến ở Long Môn, Hoài Nam Tử và họ Công binh mạnh mẽ hung bạo thì tranh giành công lao với Vua Nghiêu,kiệt sức không bắt được Chu Sơn mà chết, trụ trời bị bẽ gãy.
Nữ Oa mài đá màu giúp trời, Liệt Tử. Âm dương mất độ danh thiếu, tinh chuyên mài dũa. Ngũ thường gọi là cầm lộng mây che Động Sơn thì Thái Thủ Tòa, quả nhiên nói: Động Sơn tuy có cái chùy đập phá hư không những không có kim chỉ khâu vá. Nam Tuyền như Đại Vũ xem núi thấu biển, hiển bày thần dụng. Triệu Châu như Nữ Oa mài đá giúp trời, thoại đầu được đầy đủ Vạn Tùng nói: 1 Thượng Giải củaTriệu Châu tan nhà nát cửa, không biết có bao nhiêu sinh nhai, đội giày 32 trên đầu khá hơn chút ít.
Than ôi! Không có chổ để thực hiện ý tưởng này. Bảo Phước Triển nói: tuy như vậy chính là giày cỏ rách, Nam Tuyền nói: Nếu ông còn sẽ cứu được con mèo.
Thúy Nham Chi nói: Đại tiểu Triệu Châu chỉ có thể tự cứu phóng qua việc hướng thượng.
Thiên Đồng nói: Là trong cái lạ lại xem rỏ ràng, chỉ có vàng thật không có cát lẫn lộn, chỉ có thể thuận gió đẩy thuyền, không biết ngược gió cầm lái, mà nay một đội này của ông đến đây, mèo lại không có, mèo lại không liền lấy gậy đuổi ra.
⚡️
TẮC THỨ 10: BÁ TỬ ĐÀI SƠN
Sư dạy đại chúng rằng:
Có nắm thì có buông
Cây gậy tùy thân
Hay giết hay tha
Quyền hành trong tay
Ngoài quỷ thần lao
Đều chỉ tay hô
Sơn Hà đại địa đều thành đồ chơi.
Hãy nói: Đó là cảnh giới?
CÔNG ÁN (CỬ / TẮC)
Trên đường đến Đài Sơn có bà già. Có vị Tăng hỏi:Đường đến Đài Sơn đi về hướng nào?Bà già nói: Lên ngựa đi thẳngVị Tăng liền điBà già nói: Hay nhỉ ông Sư này đi như thế. Tăng nêu ra cho Triệu Châu.
Triệu Châu nói: Đợi đấy. Cùng xem xét qua.
Triệu Châu cũng hỏi như trước đến ngày thượng nói: Ta cho ông tra xét đánh bà già.
BÌNH
Sư nói: Đường đến Đài Sơn có 1 bà già, thói quen tuy không ra chùa vào chùa, tham cứu nhiều về Ngài Văn Thù trước 3 sau 3 phàm thấy vị Tăng hỏi đường đến Đài Sơn đi về hướng nào? Thì lập tức chỉ con đường lớn ở Trường An.
Cứ đi thẳng, vị Tăng kia không nghi ngờ liền đi.
Bà già nói: Hãy nghĩ lão Tăng này đi như thế. Là cái dùi ở trong tay bà già này. Từ trước đến nay dối lầm bao nhiêu kẻ hiền lương vị Tăng này đã không làm sao được y bèn nêu lên cho Triệu Châu.
Triệu Châu nói: Đợi đấy, cùng xem xét thử. Nghi ngờ giết người trong thiên hạ, lão già này tâm không trụ, tính cái gì, chắc chắn phải định giáo nghĩa Thiền Tông,
Triệu Châu dựa vào trước để hỏi như thế. Còn bà già dựa vào trước trả lời như thế đã biết trước mà nói bị đánh cho 2 gậy.
Đoạn trước điểm vị Tăng này giúp đỡ bà già, đoạn sau điểm bà già giúp đỡ Triệu Châu.
Chỉ có Huyền Giác nói: Trước vị Tăng hỏi đáp như thế, sau Triệu Châu đến hỏi đáp như thế
Hãy nói: Chỗ nào là chỗ để khám phá?
Vạn Tùng nói: Khám phá rồi
Lại nói: Không những bị Triệu Châu khám phá, mà cũng bị vị Tăng này khám phá
Vạn Tùng nói: không những lụy đến Huyền Giác mà cũng liên lụy đến Vạn Tùng.
Lang Da nói: Đại Tiểu Triệu Châu đi trong tay bà già này sẽ tan thân mất mạng
Tuy như thế, nhiều người hiểu sai lầm. Vạn Tùng nói: Rất kỵ, suy bụng ta ra bụng người
BÌNH
Qui Sơn sáng suốt nói:
Nạp Tăng trong Thiên hạ chỉ biết hỏi đường bà già, lại không biết chân lún bùn, nếu không có lão già Triệu Châu, tranh cải hiểu hiện được công lao chiến đấu khó nhọc tuy phải nhờ Thiên Đồng ca dương mới được.
Tụng rằng:
Tuổi lớn kinh nghiệm không truyền sai
Triệu Châu Cổ Phật nối Nam Tuyền
Rùa già mất mạng do tranh tượng
Ngựa hiền theo gió lụy dây cương,
khám được Thiền của lão già thuyết phục người trước không cần đến tiền.
Sư nói:
Quỷ mị cho là yêu thông thành tịnh, Chú dược cho là y thông thành tịnh, Thiên long cho là báo thông thành tịnh, Hiền Thánh cho là thần thông thành tịnh, Phật Tổ cho là đạo thông thành tịnh.
Nam Tuyền Triệu Châu và Phật Tổ là bậc thượng nhân, đâu kham nổi tuổi già, cho nên nói: Tuổi già thành tịnh. Triệu Châu Cổ Phật nối Nam Tuyền
Mã Tổ nói: Kinh nhập Tạng, Thiền về Hải, chỉ có Nam Tuyền vượt qua muôn vật, Triệu Châu lấy Trường Sa làm bạn, lấy Nam Tuyền làm thầy cho nên xem xét kỹ, chẳng được mất hơn thua đáng phẩm cách, thiên hạ gọi đó là cửa ải của Triệu Châu. Cũng không ngại khó vượt qua.
Tuy Trọng Ni có nói: Rùa thần hay ứng mộng với Vua Nguyên, mà không thể thoát khỏi lưới của ta, 2 khoan của Trí Năng mà không tiếc kế sách, mà không thể tránh được tai họa mổ bụng, như thế thì trí có chỗ khốn cùng thần thông có chỗ không bì kịp.
Trang Tử nói:
Tông Nguyên quân nằm mộng thấy có người xuất gia nói:
Ta từ vực sâu của con đường khổ đầu, ta bị Thanh Giang bắt đến chỗ Hà Bá. Tôi được thức ăn của người đánh cá, xem kỹ nó là con rùa vàng, người đánh cá quả thực có thức ăn, giăng lưới bắt được con rùa trắng, nó dài 5 thước, vua muốn cứu sống nó, xem bói nói:
Rùa chết cho là điềm lành, mới mổ rùa ra, 2 cái khoan mà không tiếc kế sách, chính là việc đó vậy.
Lạc nói: Muốn biết kẻ thượng lưu, không được đem ngôn giáo của Phật Tổ dán ở trên trán, như rùa mạng mưu kế là điềm báo mất mạng, chim phượng sa lưới vàng hướng về trời cao, thì còn mong muốn gì nữa?
Con ngựa quý của Chu Mục Vương, cởi mây mà đi nhanh hơn cả chim bay, cho nên ngựa hiền theo gió.
Bài tụng này nói Bà Già hay khám phá lão Tăng, mà không thoát khỏi sự khám phá của Triệu Châu, Triệu Châu có thể khám phá không tránh khỏi sự kiểm điểm của Lang Da.
Thiều Tông gọi đó là pháp vàng phân, không hiểu như vàng, khám phá như phân.
Cho nên nói: Muốn nói người trước không cần đến tiền, chỉ cần ông xa lìa tình lượng được mất thắng bại, tự nhiên như bà già này, thì thấy Triệu Châu như đến cửa của Vạn Tùng, không được đội tấm ván trên đầu
⚡️